Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ tại các trường mầm non tư thục quận đống đa, thành phố hà nội theo quan điểm montessori (Trang 68 - 70)

2.4. Thực trạng về quản lý hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ ở các trường

2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo

quan điểm Montessori

Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm Montessori được 86 CBGV đánh giá trong bảng dưới đây:

Bảng 2.11: Tổng hợp ý kiến của CBGV về thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm Montessori

STT Nội dung Mức độ đánh giá (%)

Tốt Khá TB Yếu

1 Về xây dựng cơ chế hoạt động chăm sóc –

giáo dục trẻ 32,56 53,49 13,95 0

2 Phân cơng giáo viên có khả năng chun

mơn khác nhau để hỗ trợ, giúp đỡ nhau 33,72 52,33 13,95 0 3 Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chăm sóc –

giáo dục trẻ theo chuẩn Montessori cho

giáo viên 39,53 47,67 12,8 0

4 Phổ biến mục tiêu, nội dung, phương pháp chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm Montessori tới CBGV

38,37 50 11,63 0 5 Phân công trách nhiệm cho từng giáo

viên, yêu cầu cần đạt trong hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm Montessori

36,05 52,33 11,62 0 6 Tạo mơi trường học tập tích cực cho trẻ

theo tiêu chuẩn Montessori 30,2 55,81 13,99 0 7 Tổ chức các điều kiện lớp học, giáo cụ

Đa số CBGV đều đánh giá cao về cơng tác tổ chức hoạt động chăm sóc – giáo dục, với tỷ lệ từ 86,05% đến 89,53% tốt và khá, cịn lại là trung bình, khơng có đánh giá yếu.

Trong đó, tổ chức các điều kiện lớp học, giáo cụ theo tiêu chuẩn Montessori được đánh giá cao nhất, với 89,53% tốt và khá bởi việc tạo môi

trường học tập, chuẩn bị đầy đủ về giáo cụ học tập là việc làm ưu tiên hàng đầu. Hoạt động chăm sóc – giáo dục theo quan niệm Montessori không thể được thực hiện tốt và đạt hiệu quả cao nếu khơng có các giáo cụ. Tuy nhiên, vẫn còn 10,47% đánh giá ở mức trung bình nghĩa là cịn nhiều CBGV mong muốn có các điều kiện tốt hơn về lớp học, giáo cụ theo chuẩn Montessori để đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục chất lượng cao.

Các nội dung Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chăm sóc – giáo dục trẻ theo chuẩn Montessori cho giáo viên; Phổ biến mục tiêu, nội dung, phương pháp chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm Montessori tới CBGV; Phân công trách nhiệm cho từng giáo viên, yêu cầu cần đạt trong hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm Montessori là những nội dung cũng được

đánh giá cao với 87,2%; 88,37% và 86,05% tốt và khá. Điều này cho thấy, cán bộ quản lý nhà trường đã thực hiện khá hiệu quả công việc phân công, phổ biến các nội dung chăm sóc – giáo dục cho giáo viên, thực hiện tương đối tốt việc bồi dưỡng giáo viên. Tuy nhiên, cần thực hiện tốt hơn các nội dung này bởi vẫn cịn tới hơn 12% đánh giá trung bình.

Các nội dung còn lại như Về xây dựng cơ chế hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ; Phân cơng giáo viên có khả năng chun mơn khác nhau để hỗ trợ, giúp đỡ nhau; Tạo mơi trường học tập tích cực cho trẻ theo tiêu chuẩn Montessori cũng được đánh giá cao với 86% ở mức tốt và khá, và cịn 14%

đánh giá ở mức trung bình. Việc xây dựng cơ chế hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ, phân cơng các giáo viên có khả năng chun mơn, kinh nghiệm giúp đỡ, hỗ trợ các giáo viên trẻ trong q trình chăm sóc – giáo dục cần được

quan tâm, cải thiện hơn nữa để nâng cao chất lượng giáo dục. Việc tạo môi trường giáo dục theo chuẩn Montessori, môi trường học tập luôn là mục tiêu mà nhà trường hướng tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ tại các trường mầm non tư thục quận đống đa, thành phố hà nội theo quan điểm montessori (Trang 68 - 70)