Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ tại các trường mầm non tư thục quận đống đa, thành phố hà nội theo quan điểm montessori (Trang 95)

3.3.1. Những vấn đề chung về khảo nghiệm đã đề xuất

Năm biện pháp đề xuất trên, mỗi biện pháp đều được thể hiện rõ mục đích, nội dung, cách thức tiến hành, điều kiện để thực hiện các giải pháp. Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại, chi phối và ảnh hưởng lẫn nhau. Nhờ đó, cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm Montessori tại các trường có chất lượng và hiệu quả cao hơn.

Để khẳng định tính cần thiết và khả thi của các biện pháp, tác giả đã khảo sát, lấy ý kiến đánh giá của 86 CBQL, GV trong 04 trường mầm non tư thục theo quan điểm Montessori trên địa bàn quận Đống Đa.

3.3.2. Kết quả khảo nghiệm

Kết quả khảo sát tính cần thiết và khả thi của 05 biện pháp được trình trong bảng 3.1 dưới đây:

Bảng 3.1: Mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi 1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh về tính ưu việt của phương pháp giáo dục Montessori

86,05 13,95 0 89,53 10,47 0

2

Đổi mới hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên về hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm Montessori

83,72 16,28 0 80,23 19,77 0

3

Đổi mới trong công tác quản lý, phân công, phân cấp trách nhiệm cho từng tổ bộ phận để phát huy vai trò tự quản lý

86,05 13,95 0 83,72 16,28 0

4

Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc - giáo dục theo quan điểm Montessori

86,05 13,95 0 89,53 10,47 0

5

Bổ sung các điều kiện nhằm hỗ trợ thực hiện hiệu quả các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm Montessori

80,23 19,77 0 80,23 19,77 0

3.3.3. Nhận xét

Như vậy, về mức độ cần thiết, các biện pháp 1,3,4 được đánh giá cao nhất và biện pháp 1 và 4 được đánh giá cao nhất về tính khả thi. Do đó, trong thời gian tới, khi áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm Montessori, nhà trường cần ưu tiên thực hiện các biện pháp này trước.

Các biện pháp còn lại cũng được đánh giá ở mức độ cần thiết và khả thi cao. Như vậy, có thể kết luận rằng các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo quand điểm Montessori được đế xuất là thiết thực, phù hợp với thực tế hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ tại các trường mầm non tư thục theo quan điểm Montessori hiện nay.

Kết luận chƣơng 3

Chương 3 tác giả đã trình bày các nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ tại các trường mầm non tư thục theo quan điểm Montessori, 05 biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ tại các trường mầm non tư thục theo quan điểm Montessori và khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp này.

Những biện pháp được đề xuất trên cơ sở các hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ tại các trường mầm non tư thục theo quan điểm Montessori ở chương 2.

Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ tại các trường mầm non tư thục theo quan điểm Montessori được trình bày theo một cấu trúc thống nhất, gồm: mục đích của biện pháp; nội dung và cách thức tiến hành và điều kiện thực hiện biện pháp.

Các biện pháp đề xuất đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại, chịu sự chi phối và ảnh hưởng lẫn nhau. Cả năm biện pháp đề xuất đều được các CBGV, NV tại 04 trường khảo sát đánh giá là cần thiết và có tính khả thi cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ tại 04 trường mầm non tư thục theo quan điểm Montessori trên địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội. Luận văn đi sâu làm rõ một số khái niệm cơ bản, các nội dung quản lý hoạt động động chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm Montessori của trường mầm non và các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý hoạt động động chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm Montessori.

Trên cơ sở lý luận đó, luận văn nghiên cứu, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động động chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm Montessori tại 04 trường mầm non tư thục theo quan điểm Montessori, đó là Trường mầm non Future Kids, Peace Montessori Pre-school, Trường Mầm Non Vinschool và Trường mầm non quốc tế Việt Anh Montessori; chỉ ra kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế đó trong cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm Montessori.

Sau khi phân tích, đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất 05 biện pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm Montessori trong nhà trường. Năm biện pháp gồm:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh về tính ưu việt của phương pháp giáo dục Montessori

Biện pháp 2: Đổi mới hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên về hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm Montessori

Biện pháp 3: Đổi mới trong công tác quản lý, phân công, phân cấp trách nhiệm cho từng tổ bộ phận để phát huy vai trò tự quản lý

Biện pháp 4: Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động chăm sóc - giáo dục theo quan điểm Montessori

Biện pháp 5: Bổ sung các điều kiện nhằm hỗ trợ thực hiện hiệu quả các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm Montessori

Các biện pháp này được khảo sát, đánh giá tính cần thiết và khả thi. Kết quả khảo sát cho thấy các biện pháp này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ trợ lẫn nhau và có tính cần thiết và khả thi cao.

Như vậy, có thể kết luận rằng luận văn đã hồn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra ban đầu.

Do hạn chế về thời gian và kiến thức, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự bổ sung, đóng góp ý kiến của các thầy, cơ giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

2. Khuyến nghị

Để công tác quản lý chăm sóc – giáo dục trẻ tại các trường mầm non theo quan điểm Montessori được thành công, thuận lợi, tác giả đề xuất một số khuyến nghị sau:

2.1. Với Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hà Nội

+ Tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức, năng lực chuyên môn cho giáo viên các cơ sở giáo dục mầm non cả công lập và tư thục để CBGV, NV được bổ sung kiến thức, nâng cao năng lực chăm sóc, giáo dục sức khỏe thể chất cho trẻ.

+ Tạo điều kiện để CBGV các trường mầm non được tham quan học hỏi tại các môi trường giáo dục mầm non quốc tế.

+ Tổ chức các hội thảo, tổ chức tập huấn về các phương pháp giáo dục hiện đại áp dụng trong giáo dục mầm non.

2.2. Với UBND quận Đống Đa

+ Quan tâm đầu tư kinh phí hơn nữa cho giáo dục mầm non, xây dựng cơ sở hạ tầng cho các trường.

+ Tăng cường phối hợp giữa các ban ngành đoàn thể địa phương và nhà trường để thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục ở địa phương.

2.3. Với Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Đống Đa

- Cần rà soát lại các cơ sở nhỏ lẻ, manh mún giữa các khu dân cư mà không đủ điều kiện về cơ sở vật chất (diện tích phịng, ánh sáng, sự kiên cố..) và hồ sơ năng lực quản lý như trình độ chun mơn, kỹ năng, kinh nghiệm quản lý của các cơ sở;

- Phòng Giáo dục cần tham mưu cho Ủy ban Nhân dân Quận để có các văn bản chỉ đạo cho phù hợp với các trường mầm non tư thục theo quan điểm Montessori quận Đống Đa;

- Cần quan tâm hơn công tác quản lý hoạt động chăm sóc trẻ tại các trường mầm non tư thục theo quan điểm Montessori quận Đống Đa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Quỳnh Anh, Quản lý chất lượng giáo dục mầm non tại trường Mẫu giáo Việt – Triều hữu nghị thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục, 2013.

2. Nguyễn Thị Bắc, Quản lý hoạt động giáo dục theo phương pháp Montessori tại các trường mầm non tư thục trên địa bàn thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Quản lý Giáo dục, 2016. 3. Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT, 1999.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 2011- 2020, Hà Nội, 2011.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường mầm non, Ban hành theo Quyết định 14/2008/ QĐ-BGDĐT ngày 07/4/2008, 2008.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường Mầm non được ban hành theo Quyết định số 14/2008/QĐ-Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 07/4/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định các loại trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập, 2008.

7. Carol Garhart Mooney, Các lý thuyết về trẻ em của Dewey, Montessori, Erikson, Piaget và Vygotsky, NXB Lao động, 2013.

8. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Giáo trình lý luận đại cương về khoa học quản lý, 2010.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XI, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011.

10. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Giáo dục, 1998.

11. Henry Fayol, Industrial and general administration (J. A. Coubrough, Trans.), London: Sir Isaac Pitman & Sons, 1930.

12. Nguyễn Thị Hòa, Giáo dục học Mầm non, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2009.

13. Học viện quản lý giáo dục, Quản lý trường mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2013.

14. D.V Khuđominxki, Theories of Educational Management, Belmont, CA: Wadsworth, 1924

15. M.I.Konđacốp, Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý giáo dục Trung Ương 1, Hà Nội, 1990.

16. Trần Kiểm, Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lí giáo dục. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008.

17. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý giáo dục – một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2011.

18. Lý Lợi (Tuệ Văn dịch), Phương pháp giáo dục Montessori – Thời kỳ nhạy cảm của trẻ, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2014.

19. Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi năm 2009, NXB Lao động, Hà Nội, 2011.

20. Maria Montessori (Nguyễn Hồng Lân dịch), Giúp con tự học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004.

21. Maria Montessori (Nguyễn Hồng Lân dịch), Sổ tay giáo dục trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004.

22. Maria Montessori (Việt Văn Book dịch), Dạy con trước tuổi lên 3, NXB Lao động, Hà Nội, 2008.

23. Montessori (Ngô Hiểu Huy dịch), Phương pháp giáo dục Montessori, NXB Lao động, Hà Nội, 2013.

24. Maria Montessori (Thanh Vân dịch), Trí tuệ thẩm thấu, NXB Lao động, Hà Nội, 2014.

25. Montessori (Nguyễn Mai Phương dịch), Bí ẩn tuổi thơ, NXB Tri thức, Hà Nội, 2014.

26. Montessori (Trịnh Xuân Tuyết – Nghiêm Phương Mai dịch), Trẻ thơ trong gia đình, NXB Tri Thức, Hà Nội, 2015.

27. Trần Thị Lan Phương, Quản lý việc sử dụng đồ chơi trong hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo ở trường Mầm non thành phố Hải Dương, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010.

28. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục – đào tạo, Hà Nội, 1989.

29. Taylor F.W, Quản lý nguồn nhân lực, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1995.

30. Vũ Thị Thúy, Quản lý chất lượng giáo dục mầm non của trường mầm non tư thục “Mẹ yêu con” quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục, 2013.

31. Từ điển tiếng Việt, Định nghĩa Quản lý.

32. UBND thành phố Hà Nội, Quyết định số 21/2013/QĐ-UBND ngày 24/06/2013 về Ban hành quy định về việc bổ sung chương trình giảng dạy nâng cao, ngồi chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông để áp dụng đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông chất lượng cao, 2013.

33. Đỗ Thị Tường Vân, Quản lý hoạt động dạy học ở các trường mầm non thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục, 2013.

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN TRƢỜNG MẦM NON

Kính thưa q Thầy/Cơ!

Sự chia sẻ trách nhiệm, quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ tại trường mầm non tư thục theo quan điểm Montessori sẽ mang tới những thuận lợi tối ưu cho trẻ em. Để quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý này, chúng tơi mong nhận được ý kiến đóng góp từ phía cơ qua một vài câu hỏi và nhận định sau đây. Thông tin do cô cung cấp được đảm bảo về tính khuyết danh và chỉ thuần túy phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Cơ vui lịng trả lời các câu hỏi.

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Cô! - Chức vụ:

- Trường cơng tác:

Xin Cơ tích vào các ơ trả lời dưới đây?

1. Đánh giá của cơ về chương trình, nội dung chăm sóc – giáo dục trẻ ở các trường mầm non tư thục quận Đống Đa, Hà Nội theo quan điểm Montessori?

STT Nội dung Mức độ đáp ứng

Tốt Khá TB Yếu

1 Trẻ tích cực tham gia các hoạt động góc theo các nội dung giáo dục Montessori 2 Trẻ thao tác, thực hành hiệu quả với bộ

giáo cụ Montessori

3 Trẻ thực hiện các bài học kỹ năng cuộc sống

4 Trẻ thực hiện các bài học phát triển giác quan

5 Trẻ thực hiện các bài học phát triển ngôn ngữ

6 Trẻ thực hiện các bài học toán học

2. Đánh giá của cô về phương pháp chăm sóc – giáo dục theo quan điểm Montessori?

STT Nội dung Mức độ đáp ứng

Tốt Khá TB Yếu

1 Xây dựng môi trường giáo dục theo Montessori

2 Tạo cơ hội cho trẻ thực hiện cơng việc 3 Quan sát, tìm hiểu nhu cầu và phương

pháp học thích hợp với từng học sinh 4 Nắm vững quy trình, ý nghĩa, hướng dẫn

trẻ sử dụng hiệu quả bộ giáo cụ Montessori

5 Tổ chức lớp học trộn lẫn nhóm tuổi

3. Đánh giá của cơ về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm Montessori?

STT Nội dung Mức độ đáp ứng

Tốt Khá TB Yếu

1 Phòng học theo tiêu chuẩn Montessori 2 Bộ giáo cụ theo tiêu chuẩn Montessori 3 Phòng nghệ thuật sáng tạo: múa, thanh

nhạc,…

4 Phòng sinh hoạt chung đa chứng năng 5 Phịng thư viện

6 Khu vui chơi liên hồn 7 Khu vui chơi ngoài trời

4. Đánh giá của cô về năng lực chuyên môn của GV Montessori?

STT Nội dung Mức độ đáp ứng

Tốt Khá TB Yếu

1 Kỹ năng xây dựng kế hoạch chăm sóc – giáo dục trẻ

2 Khả năng tổ chức hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ đạt hiệu quả

3 Khả năng tạo môi trường học tập Montessori cho trẻ hoạt động

4 Khả năng hướng dẫn sử dụng đồ dùng, đồ chơi Montessori cho trẻ hoạt động 5 Kỹ năng phối hợp giữa các GV

STT Nội dung Mức độ đáp ứng Tốt Khá TB Yếu

phát triển từng cá nhân

7 Khả năng đối xử công bằng giữa các trẻ 8 Khả năng tạo mơi trường an tồn về tâm

lý cho trẻ

9 Khả năng quản lý lớp và sự phối hợp với phụ huynh

10 Năng lực quan sát, đánh giá trẻ, xác định kết quả chăm sóc – giáo dục

5. Đánh giá của cơ về ngun nhân khó khăn của GV Montessori?

STT Nội dung Mức độ đáp ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ tại các trường mầm non tư thục quận đống đa, thành phố hà nội theo quan điểm montessori (Trang 95)