Thực trạng chỉ đạo hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ tại các trường mầm non tư thục quận đống đa, thành phố hà nội theo quan điểm montessori (Trang 70 - 71)

2.4. Thực trạng về quản lý hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ ở các trường

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm

điểm Montessori

Việc hướng dẫn, đôn đốc, giám sát giáo viên để giúp họ thực hiện tốt hoạt động chăm sóc – giáo dục theo quan điểm Montessori là hoạt động quan trọng của CBQL và cần được làm thường xuyên, liên tục. Khảo sát 86 CBGV, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.12: Tổng hợp ý kiến của CBGV về thực trạng chỉ đạo hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo quan điểm Montessori

STT Nội dung Mức độ đánh giá (%)

Tốt Khá TB Yếu

1 Hướng dẫn và giám sát giáo viên thực hiện mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp chăm sóc – giáo dục trẻ theo Montessori

34,88 55,81 9,31 0 2 Đôn đốc giáo viên sử dụng phương pháp

chăm sóc – giáo dục trẻ theo Montessori hợp lý

39,53 52,33 8,14 0 3 Tạo động lực cho giáo viên học tập, nâng

cao trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức, lối sống

46,51 47,67 5,82 0 4 Giám sát hoạt động chăm sóc – giáo dục

trẻ theo Montessori của GV 34,88 53,49 11,63 0 5 Đôn đốc GV trong công tác phối hợp

chăm sóc – giáo dục trẻ cùng với cha mẹ trẻ

41,86 50 8,14 0 6 Hướng dẫn GV sử dụng, bảo quản cơ cơ

vật chất, trang thiết bị hỗ trợ cho hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo Montessori

Các ý kiến đánh giá của các CBGV tại 04 trường được khảo sát đều chứng tỏ rằng công tác chỉ đạo hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo phương pháp Montessori của nhà trường đều được thực hiện ở mức tốt và khá với tỷ lệ từ 88,38% đến 94,18%.

Trong đó, ba nội dung: Tạo động lực cho giáo viên học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức, lối sống; Đôn đốc giáo viên sử dụng phương pháp chăm sóc – giáo dục trẻ theo Montessori hợp lý; Đôn đốc GV trong công tác phối hợp chăm sóc – giáo dục trẻ cùng với cha mẹ trẻ

được đánh giá cao nhất, 94,18% và 91,86% ở mức tốt và khá. Việc tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ luôn được CBQL các trường thực hiện tốt qua các năm qua. Tuy nhiên, cần bổ sung các yếu tố tự học, tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng giảng dạy theo phương pháp Montessori và nâng cao trình độ, phẩm chất đạo đức của GV trở thành một trong những tiêu chí hàng đầu để tạo nên sự thi đua tích cực trong nhà trường.

Các nội dung cịn lại như Hướng dẫn GV sử dụng, bảo quản cơ cơ vật

chất, trang thiết bị hỗ trợ cho hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo Montessori; Giám sát hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ theo Montessori của GV và Hướng dẫn và giám sát giáo viên thực hiện mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp chăm sóc – giáo dục trẻ theo Montessori tuy được đánh giá cao nhưng vẫn còn từ 9,31% đến 11,63% đánh giá ở mức trung bình. Điều này, địi hỏi CBQL các trường có biện pháp để cải thiện trong thời gian tới; đặc biệt là chú trọng đến việc giám sát giáo viên, hướng dẫn giáo viên thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ tại các trường mầm non tư thục quận đống đa, thành phố hà nội theo quan điểm montessori (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)