So với nhiều trường THCS Công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội thì số lượng học sinh của Trường THCS Nguyễn Trãi không đông (Trường loại 3, qui mơ dưới 18 lớp), sĩ số học sinh bình qn/ lớp thấp (từ 31- 41 hs/ lớp) là điều kiện thuận lợi cho công tác chủ nhiệm lớp.
Thực hiện nhiệm vụ, đội ngũ GVCN triển khai việc tìm hiểu và nắm vững đối tượng giáo dục trong suốt cả năm học.
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát việc tìm hiểu, nắm tình hình học sinh của GVCN
(Đối tượng khảo sát: 16 GVCN)
TT Biện pháp Mức độ Chưa bao giờ % Thỉnh thoảng % Thường xuyên %
1 Tìm hiểu qua phiếu
thơng tin Sơ yếu lí lịch 0 0 16 100 0 0
2 Tìm hiểu qua giao tiếp,
trị chuyện với học sinh 0 0 12 75 4 25
3 Tìm hiểu qua việc đến
thăm nhà học sinh 10 62.5 5 31.3 1 6.2
4 Tìm hiểu thơng qua cán
bộ, tập thể lớp 0 0 11 68.8 5 31.2
5 Tìm hiểu thơng qua
GVBM 0 0 15 93.8 1 6.2
6 Tìm hiểu thơng qua tổ
chức Đồn - Đội 0 0 13 81.3 3 18.7
7
Tìm hiểu thơng qua sổ Ghi đầu bài, Sổ ghi điểm của lớp
0 0 0 0 16 100
8 Tìm hiểu thơng qua trao
đổi với CMHS 0 0 9 56.3 7 43.7
9 Tìm hiểu thơng qua các
Qua bảng khảo sát trên, ta thấy 16/16 GVCN đều có nhiều biện pháp để tìm hiểu đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm. GVCN tìm hiểu, nắm tình hình học sinh thường xuyên nhất là thông qua các công cụ Sổ ghi đầu bài, Sổ ghi điểm. Cách mà GVCN ít thực hiện được nhất là “Đến thăm nhà học sinh”. Các biện pháp khác, tùy theo mục đích tìm hiểu mà GVCN sử dụng thường xuyên hoặc thỉnh thoảng. Các GVCN cho biết, đối với việc tìm hiểu học sinh qua phiếu thơng tin Sơ yếu lí lịch, họ chỉ tiến hành làm 1-2 lần trong một năm học (có thể đầu năm học hoặc đầu mỗi học kì); việc Tìm hiểu thơng qua tổ chức Đồn - Đội tiến hành khi lớp có vụ việc xảy ra hoặc khi sơ kết tuần, sơ kết tháng; việc tìm hiểu thơng qua trao đổi với CMHS thường sử dụng khi học sinh có vấn đề bất thường về học tập, kỉ luật hoặc khi họp CMHS cuối học kì I và cuối năm học. Việc tìm hiểu học sinh được GVCN tiến hành trong cả một quá trình suốt năm học, khơng phải chỉ tập trung vào một thời điểm và tìm hiểu tất cả học sinh trong lớp, khơng bỏ sót học sinh nào; đối với học sinh cá biệt, học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh năng khiếu… việc tìm hiểu sẽ tập trung hơn, với nhiều thời gian và công sức hơn. Các Thầy Cơ chủ nhiệm cịn ngần ngại khi lựa chọn biện pháp tìm hiểu học sinh thơng qua việc đến thăm nhà. Đây là một thực tế phổ biến khi mà xã hội ngày càng hiện đại, cha mẹ học sinh cũng bận rộn hơn với công việc, cho nên việc sắp xếp thời gian để đón tiếp GVCN tại nhà cũng hạn chế. Ngồi ra, điều này cịn xuất phát từ tâm lí e ngại của GVCN.
Có thể thấy rằng việc tìm hiểu và nắm vững đối tượng giáo dục của GVCN nhìn chung là tốt.