Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lí hoạt động chủ nhiệm lớp tạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp tại trường THCS nguyễn trãi, quận ba đình, thành phố hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 68 - 71)

tại trường THCS Nguyễn Trãi, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

Yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến quản lí hoạt động chủ nhiệm lớp tại trường THCS Nguyễn Trãi, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội chính là đội ngũ cán bộ quản lí.

Trường THCS Nguyễn Trãi có 01 hiệu trưởng và 01 hiệu phó. Trong phân cơng nhiệm vụ của ban giám hiệu thì hiệu trưởng là người phụ trách chính, chỉ đạo hoạt động chủ nhiệm lớp; hiệu phó có nhiệm vụ hỗ trợ hiệu trưởng thực hiện các công việc được giao.

Ban giám hiệu đều có thời gian công tác trong ngành và gắn bó với trường THCS Nguyễn Trãi hơn 20 năm và thời gian giữ chức vụ tính đến năm 2019 là 4 năm, đều có bằng Đại học chuyên ngành, đã học trung cấp lí luận;

riêng đồng chí Hiệu trưởng đã học Đại học chuyên ngành Quản lí giáo dục. Đây là một thuận lợi cho cơng tác quản lí của ban giám hiệu. Tuy nhiên với sự thay đổi nhanh chóng của đời sống xã hội, sự đổi mới của ngành giáo dục, sự thay đổi mạnh về nhận thức và tâm lí của CMHS thì với kinh nghiệm quản lí như vậy là chưa nhiều, cần phải tiếp tục học hỏi thêm.

Về đội ngũ GVCN, kết quả khảo sát đánh giá phẩm chất, năng lực của đội ngũ GVCN trường THCS Nguyễn Trãi, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội như sau:

Bảng 2.16. Kết quả khảo sát đánh giá phẩm chất, năng lực của đội ngũ GVCN đáp ứng yêu cầu công tác chủ nhiệm lớp

(Đối tượng khảo sát: 2CBQL, 16 GVCN)

STT Phẩm chất, năng lực của GVCN Mức độ Chưa đáp ứng yêu cầu % Đạt yêu cầu % Khá % Tốt % 1 Chấp hành đường lối, chính sách, mục tiêu,

nguyên lý giáo dục của Đảng và Nhà nước. 0 0 0 0 5 27.8 13 72.2

2

Có tinh thần tự học, khơng ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lí luận và chun mơn nghiệp vụ.

0 0 2 11.1 4 22.2 12 66.7

3

Có tư cách đạo đức tốt, gương mẫu trong cuộc sống, lao động và trong quan hệ với đồng nghiệp và học sinh

0 0 0 0 4 22.2 14 77.8

4

Yêu thương, tôn trọng học sinh, đánh giá

công bằng, khách quan đối với học sinh 0 0 0 0 2 11.1 16 88.9 5 Nắm vững chuyên môn và thành thạo nghiệp

vụ. 0 0 0 0 7 38.9 11 61.1

6

Biết vận dụng các phương pháp giáo dục tập thể và giáo dục cá biệt phù hợp với tình hình thực tế của lớp, của nhà trường một cách linh hoạt.

0 0 2 11.1 9 50 7 38.9

7

Năng lực thu thập và xử lý thông tin đa dạng

về lớp chủ nhiệm để xây dựng hồ sơ học sinh. 0 0 1 5.6 5 27.8 12 66.6 8 Năng lực lập kế hoạch chủ nhiệm trong năm

học và các kế hoạch giáo dục ngắn hạn khác. 0 0 2 11.1 8 77.45 8 44.45 9 Năng lực xây dựng tập thể học sinh lớp

chủ nhiệm đoàn kết 1 5.6 4 22.2 8 44.4 5 27.8 10 Năng lực thiết kế, tổ chức các hoạt động

giáo dục 0 0 4 22.2 14 27.8 0 0

11 Năng lực đánh giá HS về các mặt giáo dục. 0 0 4 22.2 6 33.3 8 44.5 12

Năng lực phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục, tổ chức giáo dục học

sinh

13 Năng lực tư vấn và hỗ trợ học sinh 0 0 4 22.2 8 44.5 6 33.3 14

Năng lực sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng các thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục.

0 0 13 72.2 5 27.8 0 0 Qua bảng khảo sát trên, chúng tôi nhận thấy năng lực của GVCN lớp ở phương diện sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng các thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục chủ yếu ở mức “Đạt yêu cầu” (chiếm 72,2%), các năng lực như: “Năng lực xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết”, “Năng lực thiết kế, tổ chức các hoạt động giáo dục”, “Năng lực phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục, tổ chức giáo dục học sinh” có tỉ lệ ở mức “Tốt” rất thấp: chiếm 0% (Năng lực thiết kế, tổ chức các hoạt động giáo dục), 22% (Năng lực phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục, tổ chức giáo dục học sinh), 27,7% (Năng lực xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm đoàn kết); trong khi đây lại là những năng lực rất quan trọng đối với GVCN. Riêng “Năng lực xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm đồn kết” có 01 phiếu khảo sát lựa chọn mức “Chưa đạt yêu cầu”. Như vậy, vấn đề bồi dưỡng đội ngũ GVCN là một vấn đề rất cần được tập trung để làm tốt hơn nữa trong thời gian tới.

Cơ sở vật chất của nhà trường cũng là yếu tố quan trọng hỗ trợ các hoạt động giáo dục và học tập của giáo viên, học sinh. Kết quả khảo sát mức độ đáp ứng về cơ sở vật chất đối với hoạt động chủ nhiệm lớp như sau:

Biểu đồ 2.2. Kết quả khảo sát mức độ đáp ứng về cơ sở vật chất đối với hoạt động chủ nhiệm lớp

Kết quả khảo sát cho thấy, ý kiến cho rằng cơ sở vật chất hiện có trong nhà trường (sân bãi, phịng học, phịng bộ mơn và đồ dùng, thiết bị dạy học…) chưa đáp ứng được yêu cầu cho hoạt động chủ nhiệm lớp chiếm tỉ lệ thấp (16,73%), ý kiến cho rằng cơ sở vật chất mới chỉ đáp ứng được một phần yêu cầu chiếm đa số (tỉ lệ 77,77%), ý kiến cho rằng cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ (5,5%). Qua phỏng vấn, các GVCN chia sẻ rằng: hoạt động chủ nhiệm bao gồm các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, quan tâm đến hoạt động trải nghiệm, đòi hỏi rất cần đến các yếu tố hỗ trợ như công cụ, đồ dùng sinh hoạt (không phải đồ dùng dạy học), các thiết bị phục vụ đời sống sinh hoạt, thậm chí là khơng gian bên ngồi nhà trường. Vì vậy việc tăng cường thêm về cơ sở vật chất hoặc tìm đến một khơng gian khác là rất cần thiết trong tổ chức các hoạt động của chủ nhiệm lớp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp tại trường THCS nguyễn trãi, quận ba đình, thành phố hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)