3.4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.2. Khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp
Bảng 3.3. Mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tin học theo chuẩn năng lực tại Trường CĐ ANND I
Các nhóm biện pháp Biện pháp cụ thể Mức độ cấp thiết Tổng điểm Trung bình Xếp hạng RCT CT ICT KCT Nhóm biện pháp quản lý cấp trường
1. Chỉ đạo xây dựng chuẩn đầu ra cụ thể về năng lực tin học cho các chương trình đào tạo của nhà trường
29 11 0 0 109 2,73 1
2. Quy hoạch phát triển đội ngũ GV giảng dạy tin học trong nhà trường theo chuẩn năng lực đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025
27 6 7 0 100 2,5 3
3. Đầu tư xây dựng phòng máy tính hiện đại phục vụ ứng dụng chuyên ngành trinh sát an ninh, trinh sát ngoại tuyến
24 7 5 4 91 2,28 6 Nhóm biện pháp quản lý cấp bộ mơn 4. Chủ động phối hợp với các khoa phát triển chương trình tin học đáp ứng chuẩn đầu ra về năng lực các chuyên ngành
28 6 6 0 102 2,55 2
5. Tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, hội nghị khoa học về đổi mới phương pháp giảng dạy tin học theo chuẩn năng lực
27 4 4 5 93 2,33 5
6. Chỉ đạo, kiểm tra GV trong việc
sử dụng hiệu quả CSVC và TBDH 26 6 6 2 96 2,4 4
Có thể thấy mức độ cấp thiết của các biện pháp quản lý đưa ra cũng được đánh giá tương đối cao, hầu như đều rất cấp thiết và cấp thiết. Biện pháp được đánh giá với mức độ cấp thiết nhất là biện pháp thứ nhất “Chỉ đạo xây
dựng chuẩn đầu ra cụ thể về năng lực tin học cho các chương trình đào tạo của nhà trường” với (2,73 điểm), như vậy có thể thấy vấn đề cấp thiết hiện
nay là xây dựng chuẩn đầu ra cụ thể về năng lực cho các chương trình đào tạo của nhà trường. Biện pháp ít cấp thiết nhất là biện pháp thứ ba “Đầu tư xây
dựng phịng máy tính hiện đại phục vụ ứng dụng chuyên ngành trinh sát an ninh, trinh sát ngoại tuyến”, tuy được đánh giá với mức khả thi rất cao những
với điều kiện CSVC hiện nay cơ bản đáp ứng được yêu cầu dạy học nên biện pháp này có tính cấp thiết ít nhất với (2,28 điểm).