So sánh mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tin học theo chuẩn năng lực tại trường cao đẳng an ninh nhân dân i (Trang 97 - 116)

3.4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.3. So sánh mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp

Từ kết quả khảo sát bảng 3.2 và bảng 3.3, để so sánh tương quan mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất, tác giả biểu diễn bằng biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ 3.1. So sánh tương quan mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất

mơn tin học mà tác giả đề xuất đều có mức độ cấp thiết và khả thi rất cao. Các biện pháp đều có mức độ tương quan chặt chẽ với nhau.

Như vậy, các biện pháp quản lý đã đề xuất có thể áp dụng được trong thực tiễn quản lý hoạt động dạy học môn tin học theo chuẩn năng lực tại Trường CĐ ANND I để nâng cao chất lượng dạy học mơn tin học. Và những biện pháp này cũng có thể áp dụng được cho các trường CĐ thuộc Bộ Công an hiện nay.

Kết luận chƣơng 3

Xuất phát từ thực trạng hoạt động dạy học môn tin học theo chuẩn năng lực tại Trường CĐ ANND I và qua quá trình nghiên cứu lý luận, tác giả đã đề xuất hai nhóm biện pháp quản lý cấp trường và cấp bộ môn đối với quản lý hoạt động dạy học môn tin học theo chuẩn năng lực tại Trường CĐ ANND I. Trong hai nhóm này có sáu biện pháp cụ thể như sau:

- Biện pháp 1: Chỉ đạo xây dựng chuẩn đầu ra cụ thể về năng lực tin

học cho các chương trình đào tạo của nhà trường;

- Biện pháp 2: Quy hoạch phát triển đội ngũ GV giảng dạy tin học trong

nhà trường theo chuẩn năng lực đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025;

- Biện pháp 3: Đầu tư xây dựng phịng máy tính hiện đại phục vụ ứng

dụng chuyên ngành trinh sát an ninh, trinh sát ngoại tuyến;

- Biện pháp 4: Chủ động phối hợp với các khoa phát triển chương trình

tin học đáp ứng chuẩn đầu ra về năng lực các chuyên ngành;

- Biện pháp 5: Tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, hội

nghị khoa học về đổi mới phương pháp giảng dạy tin học theo chuẩn năng lực;

- Biện pháp 6: Chỉ đạo, kiểm tra GV trong việc sử dụng hiệu quả

CSVC và TBDH.

Qua khảo nghiệm, cả sáu biện pháp quản lý đều có tính cấp thiết và khả thi, có thể áp dụng vào quản lý hoạt động dạy học mơn tin học theo chuẩn năng lực. Vì vậy, việc áp dụng các biện pháp này vào quản lý hoạt động dạy học môn tin học theo chuẩn năng lực tại Trường CĐ ANND I sẽ nâng cao chất lượng dạy học góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Luận văn “Quản lý hoạt động dạy và học môn Tin học theo chuẩn năng lực tại Trường CĐ ANND I” đã được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận quản lý, QLGD, quản lý hoạt động dạy học, chuẩn năng lực, quản lý hoạt động dạy học môn tin học theo chuẩn năng lực trong các trường CĐ.

Qua kết quả khảo sát, đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tin học theo chuẩn năng lực tại Trường CĐ ANND I cho thấy: mặc dù nhà trường đã quan tâm và có những biện pháp quản lý những cơng tác này. Tuy nhiên, vẫn cịn một số hoạt động chưa được chú trọng cũng như việc thực hiện còn chưa đồng bộ, liên tục, đôi khi thiếu sự thống nhất, hiệu quả đạt được không cao.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả đã đề xuất hai nhóm biện pháp quản lý cấp trường và cấp bộ môn (sáu biện pháp cụ thể) nhằm tạo những bước tiến mới trong công tác quản lý hoạt động dạy học Tin học theo chuẩn năng lực tại trường. Cụ thể là:

- Chỉ đạo xây dựng chuẩn đầu ra cụ thể về năng lực tin học cho các chương trình đào tạo của nhà trường;

- Quy hoạch phát triển đội ngũ GV giảng dạy tin học trong nhà trường

theo chuẩn năng lực đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025;

- Đầu tư xây dựng phịng máy tính hiện đại phục vụ ứng dụng chuyên ngành trinh sát an ninh, trinh sát ngoại tuyến;

- Chủ động phối hợp với các khoa phát triển chương trình tin học đáp ứng chuẩn đầu ra về năng lực các chuyên ngành;

- Tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, hội nghị khoa học về đổi mới phương pháp giảng dạy tin học theo chuẩn năng lực;

Dù biết rằng thực tế cịn nhiều khó khăn và việc thực hiện những biện pháp trên không phải là điều dễ dàng và mang lại hiệu quả tức thì, nhưng Ban Giám hiệu, bộ môn và GV giảng dạy mơn tin học cần nhận thức rõ vai trị, nhiệm vụ của mình trong việc thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tin học theo chuẩn năng lực trong nhà trường. Cần phải có thời gian, đầu tư CSVC, TBDH thích hợp và đặc biệt là nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL và GV giảng dạy tin học để các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tin học theo chuẩn năng lực được áp dụng và triển khai thực hiện đạt hiệu quả cao, đáp ứng mục tiêu giáo dục của nhà trường.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Công an

Chỉ đạo chung trong việc thực hiện quản lý hoạt động dạy học theo chuẩn năng lực ở các trường Công an nhân dân. Kịp thời đưa ra những chỉ thị, hướng dẫn các trường trong việc đào tạo và xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn năng lực.

Mở các lớp bồi dưỡng nâng cao năng lực tin học, CNTT cho GV tin học. Tổ chức các lớp bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy, sử dụng hiệu quả TBDH và ứng dụng CNTT vào dạy học.

Hỗ trợ thêm kinh phí để nhà trường có thể trang bị thêm CSVC, TBDH đáp ứng yêu cầu dạy học theo chuẩn năng lực đầu ra.

Có kế hoạch thanh tra cơng tác quản lý hoạt động dạy học nói chung, quản lý hoạt động dạy học Tin học nói riêng. Từ đó chỉ ra những mặt tích cực và hạn chế của cơng tác này tại các nhà trường và hướng dẫn các nhà trường khắc phục hạn chế để nâng cao chất lượng công tác quản lý dạy học.

Tổ chức các buổi hội thảo khoa học, giao lưu giữa các trường công an nhân dân để tạo cơ hội cho các trường giao lưu, học hỏi kinh nghiệm và tạo sự gắn kết các trường trong Công an nhân dân.

2.2. Đối với trường Cao đẳng An ninh nhân dân I

Chỉ đạo chặt chẽ trong công tác đào tạo, xây dựng chương trình, chuẩn đầu ra của các mơn học nói chung và mơn tin học nói riêng. Có những hướng dẫn, chỉ thị để bộ môn, GV thực hiện tốt vai trị của mình trong cơng tác giảng dạy trong trường.

Xây dựng kế hoạch mua sắp, lắp đặt, bảo dưỡng CSVC và trang thiết bị dạy học hàng năm. Hướng đến xây dựng, phát triển phịng máy tính ứng dụng học tập, nghiên cứu cho các chuyên ngành chính của nhà trường.

Mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn, năng lực sư phạm cho GV. Tạo điều kiện hơn nữa để GV Tin học có cơ hội học tập, bồi dưỡng nâng cao năng lực để đáp ứng yêu cầu dạy học hiện nay.

Có kế hoạch tổ chức thanh tra giáo dục đối với tồn bộ GV nói chung và GV tin học nói riêng. Tổ chức thi GV giỏi một cách nghiêm túc, có hiệu quả.

Phối hợp với các đơn vị trong và ngoài ngành tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề liên quan đến tin học và ứng dụng CNTT trong giảng dạy tại trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - một số khái niệm và luận

đề, cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

2 Bộ Giáo dục – Đào tạo (2010), Hướng dẫn xây dựng và công bố chuẩn

đầu ra ngành đào tạo.

3 Bộ Giáo dục – Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

4 Bộ Lao động và Thương binh Xã hội (2017), Quy định chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội.

5 Bộ Lao động và Thương binh Xã hội (2018), Ban hành Chương trình

mơn học Tin học thuộc khối các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ Trung cấp, trình độ Cao đẳng, Hà Nội.

6 Bộ Thông tin và Truyền thông (2014) Quy định chuẩn kỹ năng sử dụng

Công nghệ thông tin, Hà Nội.

7 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

8 Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

9 Nguyễn Đức Chính (2008), Đánh giá chất lượng trong giáo dục. Khoa Sư phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

10 Nguyễn Đức Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội.

11 Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Đại

học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

12 Hồ Sĩ Đàm (2006), Tin học lớp 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong

14 Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

15 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học

giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16 Đặng Xuân Hải (2014), Quản lý sự thay đổi, tài liệu cho HV cao học

QLGD, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

17 Harold Knoontz, Cyril Odonnell, Heinz Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

18 Lê Thị Hiền (2014), Quản lý đổi mới hoạt động dạy học môn tiếng Anh

theo tiếp cận năng lực thực hành ở các trường trung học phổ thông quận Tây Hồ thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ QLGD, Đại học

Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.

19 Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh (2016), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

20 Vũ Thị Lan (2017), Quản lý dạy học theo tiếp cận năng lực học sinh ở

trường trung học phổ thông tư thục Đào Duy Từ, thành phố Hà Nội,

Luận văn thạc sĩ QLGD, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội. 21 Nguyễn Văn Lê (1997), Quản lý trường học, Nxb Giáo dục.

22 Nguyễn Thị Phương Linh (2017), Quản lí hoạt động dạy học mơn Tin

học ở trường trung học cơ sở Phan Thiết thành phố Tuyên Quang,

Luận văn thạc sỹ QLGD, Đại học Giáo dục, Hà Nội.

23 Vũ Hoàng Phi Long (2008), Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy môn tin học tại các trường trung học phổ thông ở thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Luận văn thạc sỹ QLGD, Trường ĐHSP Hồ

Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.

24 Hồng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb từ điển bách khoa, Hà Nội. 25 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản

26 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27 Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý, Trường cán bộ quản lý

giáo dục TW1 Hà Nội.

28 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển Giáo dục 2011- 2020, Hà Nội.

29 Thủ tướng Chính phủ (2014), Đề án ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, hoạt động dạy và học nghề đến năm 2020, Hà Nội.

30 Thủ tướng Chính phủ (2016), Phê duyệt khung trình độ quốc gia Việt Nam, Hà Nội.

31 Phạm Tấn Thủ (2011), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tin học

tại trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ giáo dục học, Đại học Đà Nẵng.

32 Trần Thị Thu Trang (2017), “Phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận năng lực ở các trường Đại học Công an nhân dân”, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội.

33 Trường CĐ ANND I (2017), Bài tập thực hành Tin học, dùng cho đào tạo trình độ cao đẳng, Hà Nội.

34 Trường CĐ ANND I (2017), Tập bài giảng Tin học, dùng cho đào tạo trình độ cao đẳng, Hà Nội.

35 Trường Đại học FPT (2016), Tin học văn phòng theo chuẩn ICDL, Nxb Bách khoa Hà Nội, Hà Nội.

36 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại,

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC VIÊN

------------------------

Hiện nay, tôi đang nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động dạy học môn Tin học theo chuẩn năng lực tại Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I”. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của các đồng chí để tơi có thể hồn thành nghiên cứu này:

(Đồng chí hãy đánh dấu X vào đáp án mà cho rằng phù hợp nhất)

1. Đồng chí hãy cho biết ý kiến về động lực học tập môn Tin học của bản thân

TT Động lực Đồng ý Không đồng ý Khơng có ý kiến

1 Có niềm u thích với mơn học 2 Vì mơn học này dễ học

3 Vì đây là mơn học bắt buộc 4 Phấn đấu đạt kết quả cao

5 Vì phục vụ cho cơng tác sau này

2. Đồng chí hãy cho biết ý kiến về mức độ thực hiện các hoạt động học tập môn Tin học của bản thân

TT Nội dung

Mức độ thực hiện

Thường xuyên

Thỉnh

thoảng bao giờ Chưa

1 Làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài trước khi lên lớp

2 Chăm chú nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ 3 Tham gia tích cực các hoạt động do giáo

viên tổ chức

4 Nghiên cứu thêm tài liệu tham khảo, kiến thức CNTT mới

5 Tự củng cố kiến thức và làm thêm bài tập ở nhà

3. Đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về mức độ sử dụng phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học và ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Tin học của GV bộ môn

TT Nội dung Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa thực hiện

I Các phương pháp, kỹ thuật dạy học 1 Thuyết trình, vấn đáp 2 Hoạt động nhóm 3 Tổ chức trị chơi 4 Giải quyết vấn đề II Ứng dụng CNTT 1 Sử dụng bảng tương tác Baro 2 Sử dụng các phần mềm hỗ trợ giảng dạy 3 Các phương tiện hiện đại khác

4. Đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học môn Tin học tại trƣờng

* Mức độ đầy đủ

TT Nội dung

Mức độ đầy đủ

Đầy đủ Trung

bình Thiếu

1 Điều kiện CSVC trong lớp học

2 Điều kiện CSVC trong phòng thực hành 3 Trang thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy học 4 Tài liệu tham khảo, sách chuyên ngành

* Chất lượng

TT Nội dung

Chất lƣợng

Tốt Trung

bình Kém

1 Điều kiện CSVC trong lớp học

2 Điều kiện CSVC trong phòng thực hành 3 Trang thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy học 4 Tài liệu tham khảo, sách chuyên ngành

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN

------------------------

Hiện nay, tôi đang nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động dạy học môn Tin học theo chuẩn năng lực tại Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I”. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của các đồng chí cán bộ quản lý và giáo viên tổ Tin học để tơi có thể hồn thành nghiên cứu này: 1. Đồng chí hãy điền thông tin vào các nội dung dƣới đây Họ và tên:…………………………….Năm sinh:……………………….

Giới tính:……………………………..Thâm niên cơng tác:…………….

Trình độ đào tạo:…………………………………………………………

Trình độ nghiệp vụ sư phạm:…………………………………………….

Chức danh GV cao đẳng:………………………………………………...

(Từ câu số 2 trở đi đồng chí hãy đánh dấu X vào đáp án mà cho rằng phù

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tin học theo chuẩn năng lực tại trường cao đẳng an ninh nhân dân i (Trang 97 - 116)