KẾT LUẬN CHƯƠN G

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ toán: Phát triển tư duy sáng tạo toán học cho học sinh khá giỏi ở trường THPT qua chủ đề giải toán bằng phương pháp vectơ và toạ độ trong hình học phẳng (Trang 27 - 29)

Qua những nội dung đã đề cập trong chương, dựa trên cơ sở lý luận về tư duy và tư duy sáng tạo, chúng ta thấy: Nếu vận dụng tốt các lý luận này vào giảng dạy, không những phát huy được sự độc lập suy nghĩ của học sinh, mà cịn kích thích được tư duy sáng tạo trong q trình học tập, nó cịn giúp học sinh có thể phát triển năng lực tốn học, một thành tố cơ bản của học sinh khá giỏi tốn.

Bên cạnh đó, người giáo viên phải áp dụng những phương pháp dạy học tích cực, khoa học và hợp lý, mang lại cho học sinh sự say mê mơn tốn, tìm thấy trong tốn niềm vui lớn khi được học tập, qua đó giáo dục các em những phẩm chất đạo đức tốt đẹp khác.

Một điều quan trọng nữa, có thể nói trong dạy học sáng tạo, vai trị của người thầy hết sức quan trọng. Để trở thành một giáo viên dạy giỏi, ngồi lịng tâm huyết, ngồi sự nỗ lực học tập khơng ngừng, thì người thầy giáo cần có và cần biết dạy cho học trò cách tư duy sáng tạo. Giáo sư Nguyễn Cảnh Tồn nói trong một quyển sách về cách dạy học: Khơng ai có thể đi dạy cho người khác cái mà bản thân mình chưa có, người thầy khơng những ln tự nghiên cứu

khoa học mà còn phải là người thiết kế và thi cơng được óc thơng minh sáng tạo ở học trị, do đó người thầy giáo phải là một nhà khoa học chân chính.

Luật giáo dục, chương II, mục 2, điều 23: " Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hồn thiện học vấn phổ thơng và những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động". Dù đi theo hướng nào cũng luôn cần đến tư duy sáng tạo.

Chương II

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ toán: Phát triển tư duy sáng tạo toán học cho học sinh khá giỏi ở trường THPT qua chủ đề giải toán bằng phương pháp vectơ và toạ độ trong hình học phẳng (Trang 27 - 29)