2 OA.OB= AB
3.2.4. Kết quả thực nghiệm
Bằng phương pháp dạy học như trên, phát triển tư duy sáng tạo của học sinh, học sinh chủ động tích cực xây dựng bài, ngồi kết quả bài kiểm tra, tơi còn kiểm tra độ hứng thú học tập của học sinh bằng phiếu thăm dò, với 4 mức độ:
- Mức độ 1: Rất hứng thú học.
- Mức độ 2: Có hứng thú, nhưng khơng có ý định tìm tịi sáng tạo thêm. - Mức độ 3: Bình thường.
- Mức độ 4: Không hứng thú. Không nắm được nhiều vấn đề. * Kết quả điểm cho trong bảng sau:
Điểm
LỚP THỬ NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNGGiỏi Khá T.Bình Yếu Giỏi Khá T.Bình Yếu Giỏi Khá T.Bình Yếu Giỏi Khá T.Bình Yếu Nhóm I 45% 35% 20% 0% 20% 50% 35% 0% Nhóm II 45% 45% 10% 0% 22% 45% 33% 0% Nhóm III 40% 35% 25% 0% 20% 35% 45% 0% Mức độ hứng thú MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 50% 40% 10% 0% 40% 40% 15% 5% * Kết quả đối chứng:
Sau khi dạy học theo cách phát triển các thành phần của tư duy sáng tạo ở 3 lớp thực nghiệm và kiểm tra đánh giá, so sánh với 3 lớp đối chứng, tác giả rút ra một số nhận xét sau:
1. Ưu điểm: Lớp dạy thử nghiệm làm bài điểm cao hơn, cách làm đa dạng
tuyệt đối. Trong khi lớp đối chứng chỉ có hai cách làm và trong phương pháp chỉ thể hiện được cơ bản, khơng có sáng tạo, khơng có bài nào đạt điểm 10.
2. Nhược điểm: Lớp đối chứng có nhiều bài làm dài dịng, hướng khơng
rõ ràng, thể hiện tư duy khơng mạch lạc. Nhiều bài cịn sai lầm như phần đường thẳng, tam giác và đường trịn. Lớp thử nghiệm ít mắc sai lầm hơn, song cũng còn một số bài lập luận chưa chặt.
Qua phần thực nghiệm, mới chỉ là bước đầu thực nghiệm, mong rằng qua thực tế lần này, cùng với sự dìu dắt của thầy hướng dẫn và góp ý của các thầy phản biện, của hội đồng giám khảo, tác giả sẽ tiếp thu, rút kinh nghiệm để làm thực nghiệm tốt hơn.
Từ quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn về việc phát triển tư duy sáng tạo toán học cho học sinh lớp 10 bậc THPT qua dạy học chuyên đề vectơ và toạ độ trong mặt phẳng, có thể rút ra một số kết luận sau:
1. Việc phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong nhà trường phổ thơng có vị trí rất quan trọng và là một mục tiêu của nền giáo dục phổ thông, đặc biệt trong giai đoạn đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
2. Luận văn đã trình bày những khái niệm và tính chất cơ bản của vấn để tư duy sáng tạo, cũng như những thành phần, vai trò của tư duy sáng tạo áp dụng vào thực tiễn giảng dạy bộ môn.
3. Luận văn đã nêu một số biện pháp bồi dưỡng và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 10 bậc THPT thông qua dạy học chuyên đề.
4. Luận văn đã xây dựng hệ thống 150 bài tập cơ bản về hình học vectơ và toạ độ trong mặt phẳng, thể hiện được một số thành phầ cơ bản của tư duy sáng tạo vào xây dựng và giải bài tập, mặc dù cịn chưa đầy đủ do khn khổ của luận văn. Những khó khăn và sai lầm hay gặp của học sinh khi giải toán loại này.
5. Luận văn trước hết rất có ý nghĩa đối với tác giả, vì nó là một nội dung quan trọng trong chương trình dạy. Mong rằng luận văn cũng đóng góp một phần nhỏ bé trong cơng cuộc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời có thể là một tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp.