Suy luận trong chứng minh tốn học

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ toán: Phát triển tư duy sáng tạo toán học cho học sinh khá giỏi ở trường THPT qua chủ đề giải toán bằng phương pháp vectơ và toạ độ trong hình học phẳng (Trang 45 - 46)

- Thơng qua giải bài tập, rèn luyện cho học sinh một số quy tắc kết luận lôgic: Quy tắc 1: A B,A B ⇒ Quy tắc 2: A B,B A ⇒ Quy tắc 3: A B,B C A C ⇒ ⇒ ⇒

- Truyền thụ các tri thức phương pháp chứng minh.

Trong chứng minh toán học, thường chia ra hai phương pháp suy luận: trực tiếp và gián tiếp.

Giả sử A là những định nghĩa, định lý, tiên đề, mệnh đề đúng nào đó, cịn B là mệnh đề cần chứng minh, thì:

1/ Phép chứng minh trực tiếp gồm có:

A⇒ A1⇒ A2⇒...⇒ An=B.

+ Phép suy ngược (lùi): Là quá trình suy luận theo sơ đồ sau:

1 2 n

B⇐B ⇐B ⇐ ⇐... B =A

+ Phép suy ngược tiến: Mang tính chất dự đốn kết quả, dự đoán con đường chứng minh.

Sơ đồ lôgic: B⇒B1⇒B2 ⇒ ⇒... Bn =A

2/ Phép chứng minh gián tiếp (phản chứng): Để chứng minh B, giả sử có B , suy luận theo sơ đồ sau để có A :

1 2 n

B⇒A ⇒A ⇒ ⇒... A =A. Vậy B đúng.

- Khắc phục những sai lầm trong chứng minh: Một chứng minh toán học được cấu thành bởi ba bộ phận:

+ Luận đề: Là điều cần chứng minh.

+ Luận cứ: Là những tiên đề, định lý, định nghĩa, giả thiết bài toán. + Luận chứng: Là các phép suy luận sử dụng trong chứng minh. Như vậy phải có ba điều kiện để đảm bảo một chứng minh toán học là đúng:

+ Luận đề không được đánh tráo. + Luận cứ phải đúng.

+ Luận chứng phải hợp lơgic.

Trong q trình dạy học chứng minh tốn học cho học sinh, giáo viên cần có ý thức phát hiện và sửa chữa những sai lầm nêu trên. Phần này sẽ nghiên cứu ở chương sau.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sỹ toán: Phát triển tư duy sáng tạo toán học cho học sinh khá giỏi ở trường THPT qua chủ đề giải toán bằng phương pháp vectơ và toạ độ trong hình học phẳng (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w