Về đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lắ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh – sinh viên trường cao đẳng nghề phú thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 51)

2.1. Khái quát về trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ:

2.1.5. Về đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lắ

Trƣờng CĐN Phú Thọ trong những năm qua đã đào tạo nguồn nhân lực phục vụ các DN địa phƣơng cũng nhƣ cả nƣớc và một số DN ngồi nƣớc đóng trên địa bàn. Trong đó phải kể đến sự đóng góp cơng sức, trắ tuệ của đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trƣờng.

Bảng 2.1: Trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên từ năm 2013 - 2015

(Đơn vị tắnh: người) Năm Tổng số Trong đó Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Thợ bậc cao Khác 2013 179 0 29 109 8 14 19 2014 166 0 41 96 10 10 9 2015 157 0 46 82 9 11 9 (Nguồn: Phòng Tổ chức Ờ hành chắnh)

Đội ngũ cán bộ, giáo viên Nhà trƣờng không ngừng đƣợc củng cố cả về số lƣợng và chất lƣợng nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề. Năm 2013, tổng số cán bộ, giáo viên của trƣờng là 179 ngƣời; đến năm 2015, cùng với sự tăng lên về số lƣợng các ngành nghề đào tạo, những giáo viên khơng đạt u cầu về trình độ cũng đã tự xin nghỉ việc hoặc chuyển công tác, nên số lƣợng giáo viên cũng giảm còn 157 ngƣời .

Dạy nghề có những nét khác biệt so với các loại hình đào tạo khác, đó là ngành nghề đào tạo rất đa dạng, học viên vào học nghề có rất nhiều cấp trình độ văn hố khác nhau. Cấp trình độ đào tạo nghề ở trƣờng cũng rất khác nhau (Sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, bồi dƣỡng, nâng bậc thợ). Sự khác biệt đó làm cho đội ngũ giáo viên của trƣờng cũng rất đa dạng với nhiều cấp trình độ khác nhau và đƣợc chia thành: Giáo viên dạy lý thuyết, giáo viên dạy thực hành, giáo viên vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành.

Trong những năm gần đây, trình độ đội ngũ giáo viên đã đƣợc cải thiện. Số giáo viên dạy đƣợc cả lý thuyết và thực hành nâng lên, những giáo viên đƣợc tuyển chọn đều là những ngƣời có trình độ chun mơn cao. Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy, với xu hƣớng phát triển của quy mô đào tạo, chất lƣợng của đội ngũ giáo viên hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc với sự gia tăng của quy mô đào tạo . Số giáo viên có trình độ tay nghề bậc cao nhƣ thợ bậc 6, bậc 7 và nghệ nhân còn chiếm tỷ lệ thấp. Tình trạng thiếu giáo viên chủ yếu tập trung ở một số khoa có sự đột biến về số lƣợng HSSV nhƣ khoa Cơ khắ, khoa Điện Ờ điện

2.1.6. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật

Nhà trƣờng có 2 cơ sở với tởng diê ̣n tích 15 ha, trong đó cơ sở 1 là 12,5 ha, cơ sở 2 là 2,5 ha. Trƣờng có 1 khu ký túc xá 3 tầng với gần 100 phòng khép kắn; 1 khu nhà ăn tập thể; 1 khu nhà đa năng diện tắch gần 2.000 m2 và 1 khu tập luyện thể dục thể thao cho cán bộ giáo viên và học sinh Ờ sinh viên; 60 phòng học lý thuyết và 48 xƣởng thƣ̣c hành và phịng thắ nghiệm . Ngồi ra, nhà trƣờng cịn có thƣ viện với hơn 4.000 đầu sách các loại và thƣ viện điện tử phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của giáo viên và HSSV.

Do cơ sở vật chất hiện tại chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo nên hiện nay nhà trƣờng đang tu bổ, sửa chữa và xây dựng thêm một số hạng mục cơng trình, đặc biệt là phịng học lý thuyết và xƣởng thực hành. Ngoài ra nhà trƣờng cũng đầu tƣ mua sắm thêm các máy móc, trang thiết bị mới để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu của cán bộ, giáo viên, HSSV trong trƣờng, đồng thời phù hợp thực tiễn SX.

Bảng 2.2. Tình hình CSVC STT Hạng mục, cơng trình Tổng (m2) Đã xây dựng (m2) 1 Khu hiệu bộ 1,937 601 2 Phòng học lý thuyết 4,405 2,975 3 Phòng học thực hành 7,873 4,636 4 Khu phục vụ 22,920 11,289 4.1 Thƣ viện 160 160 STT Hạng mục, cơng trình Tổng (m2) Đã xây dựng (m2) 4.2 Ký túc xá 8,545 2,885 4.3 Nhà ăn 1,931 383 4.4 Trạm y tế 60 60 4.5 Khu thể thao - Nhà đa năng 4,224 1,991

- Sân thể thao, đƣờng giao thông nội bộ 8,000 5,810

5 Khác 788 741

5.1 Nhà bảo vệ 50 41

5.2 Nhà xe ôtô 150 150

5.3 Nhà xe giáo viên, học sinh 388 350

5.4 Nhà vệ sinh 40 40

5.5 Nhà xƣởng ( dịch vụ SX) 160 160

Tổng cộng 37,923 20,242

* Tài chắnh cho đào tạo nghề

Tài chắnh phục vụ đào tạo nghề gồm các nguồn từ ngân sách, học phắ, các nguồn thu và hỗ trợ khác. Hiện nay, ngân sách nhà nƣớc cấp rất hạn chế và ở mức thấp so với quốc tế. Khi có sự phối hợp về mặt tài chắnh, nguồn thu của trƣờng tăng lên do doanh nghiệp đã đóng góp một phần kinh phắ cho đào tạo học viên để phát triển nguồn nhân lực.

* Về CSVC và trang thiết bị đào tạo

Cùng với sự phát triển về quy mô, số lƣợng các ngành nghề đào tạo thì CSVC của trƣờng cũng đƣợc tăng lên cả về số lƣợng và chất lƣợng. Hiện nay, số lƣợng phòng ho ̣c lý thuyết của trƣờng là 60; số xƣởng thƣ̣c hành, phòng thắ nghiệm là 48, trong đó có hơn 20 phịng thực hành nâng cao với nhiều các trang thiết bị hiện đại nhƣ: xƣởng thực hành tiện, phay công nghệ cao CNC, xƣởng thực hành điện điều khiển tự động PLC, điều khiển điện khắ nén, vi điều khiển, xƣởng thực hành may cơng nghiệp, phịng thực hành máy tắnhẦ Ngồi hệ thống phịng học lý thuyết, xƣởng thực hành nêu trên, trƣờng còn phối hợp thêm phòng học lý thuyết tại các huyện, các xã để dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn và nhiều xƣởng thực hành của các doanh nghiệp phục vụ quá trình thực hành, thực tập của HSSV nên đã cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu giảng dạy và học tập.

Tuy nhiên, do các trang thiết bị đƣợc đầu tƣ đã lâu nên phần lớn đã lạc hậu, không đáp ứng kịp sự phát triển của khoa học công nghệ, thiếu rất nhiều trang thiết bị dạy nghề trọng điểm theo quy định của Bộ và Tổng cục dạy nghề. Quy mơ diện tắch phịng học lý thuyết, nhà xƣởng thực hành còn chật hẹp, chƣa đạt chuẩn nên khi bố trắ các thiết bị dạy nghề mới, nhất là nghề trọng điểm quốc gia, trọng điểm cấp khu vực khơng phù hợp. Vì vậy, hiện nay nhà trƣờng đang cải tạo, xây dựng bổ sung thêm nhà xƣởng thực hành, phòng học lý thuyết đạt tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật dạy nghề trọng điểm quốc gia; đầu tƣ mua sắm trang thiết bị mới để vừa bổ sung, vừa thay thế các trang thiết bị cũ, lạc hậu và hỏng hóc trong q trình sử dụng.

2.1.7. Về chương trình đào tạo

Các chƣơng trình dạy nghề của Nhà trƣờng đƣợc xây dựng theo chƣơng trình khung của Bộ LĐTB&XH ban hành, có điều chỉnh trong phạm vi cho phép. Các chƣơng trình dạy nghề từng bƣớc đƣợc đổi mới, cơ bản phù hợp với yêu cầu thực tiễn SX, thay đổi của kỹ thuật công nghệ và đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trƣờng lao động. Đầu các năm học, có nhiều cán bộ quản lý và giáo viên đăng ký các đề tài nghiên cứu, sáng kiến cải tiến nhằm biên soạn mới, chỉnh lý, bổ sung chƣơng trình, giáo trình giảng dạy. Nội dung, thời lƣợng dành cho mỗi môn học, tỷ lệ kiến thức giữa lý thuyết và thực hành đƣợc thiết kế hợp lý hơn, tỷ lệ lý thuyết là 30%, thực hành 70% phù hợp với yêu cầu của từng nghề Đào tạo. Đặc biệt các chƣơng trình dạy nghề chú trọng đến rèn luyện kỹ năng nghề cho ngƣời học.

Tuy đã có nhiều cố gắng nhƣng nhà trƣờng vẫn còn một số hạn chế trong công tác xây dựng nội dung, chƣơng trình dạy nghề nhƣ:

- Do Tổng cục Dạy nghề ban hành các chƣơng trình khung cịn chậm và chƣa thống nhất nên quá trình thực hiện gặp những khó khăn nhất định, phải điều chỉnh thƣờng xuyên.

- Chƣa có nhiều chuyên gia đầu ngành, những ngƣời có trình độ cao, giàu kinh nghiệm, chuyên sâu của từng môn học để tham gia biên soạn, xây dựng và PT chƣơng trình đào tạo.

- Việc thu thập ý kiến đóng góp, nhận xét, phản biện về chƣơng trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy của các chuyên gia từ các DN, các nhà sử dụng lao động và các ý kiến phản hồi của ngƣời học chƣa nhiều, đặc biệt là ở các nghề mới.

- Các giáo trình, tài liệu giảng dạy chất lƣợng chƣa cao, nhiều khi chƣa cập nhật kiến thức mới, công nghệ mới nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên, HSSV.

Hiện nay Nhà trƣờng tiếp tục điều chỉnh chƣơng trình dạy nghề theo hƣớng phát triển của xã hội và tổ chức biên soạn các giáo trình theo mơn học, mơ đun làm tài liệu phục vụ giảng dạy cho giáo viên và học tập của HSSV.

Nhà trƣờng đã bƣớc đầu tiến tới xây dựng chƣơng trình dạy nghề các cấp trình độ căn cứ vào phân tắch nghề từ đó xây dựng giảm tải các môn học chung, chú trọng kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề. Mời các chuyên gia từ các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có uy tắn tham gia trực tiếp vào Hội đồng biên soạn, Hội đồng thẩm định chƣơng trình, giáo trình dạy nghề của Nhà trƣờng.

2.1.8.Về kết quả đào tạo

Kết quả đào tạo của trƣờng tăng dần qua các năm và đều đạt hoặc vƣợt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Năm 2013, tổng số HSSV đào tạo là 2.230 HS - SV. Năm 2014 tăng lên 2.585, tăng 355 HS Ờ SV so với năm 2013. Năm 2015 trƣờng Đào tạo đƣợc 3.276 HS - SV, tăng 32.76% so với năm 2014 và bằng 121.3% so với kế hoạch, trong đó hệ đào tạo dài hạn (trình độ CĐN và trung cấp nghề) tăng 104,5% so với năm 2010 (từ 712 ngƣời lên 1456 HS - SV). Có sự tăng vƣợt bậc về số lƣợng HSSV hệ dài hạn nhƣ thế là do năm 2015 trƣờng đẩy mạnh công tác tuyển sinh và mở thêm ngành nghề mới.

Số HSSV đào tạo theo hình thức phối hợp cũng tăng qua các năm. Năm 2013, số HSSV đào tạo theo hình thức này là 422 HS - SV, năm 2015 tăng lên 1121 HS - SV. Điều này chứng tỏ nhà trƣờng ngày càng mở rộng phối hợp đào tạo.

Bảng 2.3: Kết quả đào tạo giai đoạn 2013 Ờ 2015

(Đơn vị tắnh: HS Ờ SV)

Năm

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

1. Dài hạn

- Trong đó: Phối hợp đào tạo

1.330 110 1.456 179 1.754 557 2. Ngắn hạn

- Trong đó: Phối hợp đào tạo

900 312 1.129 365 1.522 564 Tổng số 2.230 2.585 3.276

Số lƣợng các ngành nghề đào tạo cũng tăng dần qua các năm. Năm học 2011Ờ 2012 số ngành nghề đào tạo của trƣờng là 26 nghề. Với chủ chƣơng đào tạo đa hệ, đa ngành nghề, năm học 2012- 2013, tranh thủ sự giúp đỡ của Tổng cục dạy nghề, của các cấp, các ngành có liên quan cùng với sự nỗ lực, quyết tâm cao của nhà trƣờng, nhiều ngành mới đã đƣợc mở ra đáp ứng nhu cầu của ngƣời học và nhu cầu sử dụng lao động của XH. Trƣờng đã đƣợc Tổng cục dạy nghề cấp phép đào tạo tổng số 41 nghề (tăng 15 nghề so với năm học 2011 - 2012) trong đó có nhiều ngành nghề mới nhƣ: Quản trị khách sạn, Nghiệp vụ lễ tân, kế toán DN, quản trị mạng máy tắnh, Kỹ thuật chế biến món ăn, điện tử dân dụng...

Năm 2011, nhà trƣờng đƣợc Bộ LĐTB&XH phê duyệt các nghề trọng điểm đƣợc hỗ trợ đầu tƣ chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011 Ờ 2015 theo Quyết định số 826/QĐ-LĐTB&XH ngày 7 tháng 7 năm 2011 trong đó có 4 ngành nghề cấp quốc gia là: điện tử dân dụng, cắt gọt kim loại, quản trị mạng máy tắnh, công nghệ ô tô, một ngành nghề cấp khu vực Asean là Quản trị khách sạn.

2.2. Giới thiệu khảo sát:

2.2.1. Mục đắch khảo sát

Đề tài khảo sát thực trạng KT Ờ ĐG kết quả học tập của HS Ờ SV trƣờng CĐN Phú Thọ; Thực trạng quản lắ hoạt động KT Ờ ĐG kết quả học tập của HS Ờ SV trƣờng đang thực hiện, các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động để từ đó có cơ sở đề xuất các biện pháp quản lắ phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học của nhà trƣờng trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Thực trạng về hoạt động KT Ờ ĐG kết quả học tập của HS Ờ SV gồm : nhận thức của CBQL, giáo viên; hình thức, phƣơng pháp KT Ờ ĐG; khâu soạn đề thi - kiểm tra; ra đề thi Ờ kiểm tra; coi chấm thi, ....

- Thực trạng quản lý hoạt động KT Ờ ĐG KQ HT của HS Ờ SV gồm: nhận thức của CBQL, công tác kế hoạch hố, tổ chức bộ máy, cơng tác chỉ đạo và xây dựng cơ chế KT - ĐG

2.2.3. Phương pháp:

+ Phƣơng pháp điều tra xã hội học:

Điều tra xã hội học về thực trạng hoạt động KT Ờ ĐG và quản lý hoạt động KT - ĐG kết quả học tập của HS - SV trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ.

+ Phƣơng pháp tổng hợp, phân tắch và xử lý số liệu:

- Phƣơng pháp phân tắch: Các số liệu đƣợc phân tắch bằng phần mềm tin học. - Phƣơng pháp tổng hợp: phƣơng pháp tổng hợp dựa trên kết quả phân tắch sâu về từng nội dung nghiên cứu, sẽ đƣa ra một bức tranh toàn cảnh về quản lý hoạt động KT Ờ ĐG KQHT và những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động này của trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ.

- Phƣơng pháp xử lý số liệu, thông tin của đề tài xử lý chủ yếu bằng việc sử dụng phần mềm tin học chuyên dụng

2.2.4. Đối tượng:

Trong khuôn khổ luận văn, tác giả thực hiện khảo sát thực trạng hoạt động KT Ờ ĐG và quản lý hoạt động KT Ờ ĐG kết quả học tập của HS Ờ SV đối với cán bộ quản lý, cán bộ giáo viên và học sinh Ờ sinh viên đang học tập và làm việc tại trƣờng cao đẳng nghề Phú Thọ, trong đó: 20 CBQL, 50 giáo viên, 150 HS Ờ SV

2.3. Kết quả khảo sát:

2.3.1. Thực trạng hoạt động kiểm tra Ờ đánh giá kết quả học tập của học sinh Ờ sinh viên trường CĐ nghề Phú Thọ. sinh viên trường CĐ nghề Phú Thọ.

2.3.1.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của hoạt động KT Ờ ĐG:

Trong thực tế hiện nay, việc KT - ĐG còn thiên về kiểm tra học thuộc lòng, kiểm tra trắ nhớ một cách máy móc, đơn điệu, vụn vặt. Ngƣời ra đề ắt hoặc không chú ý đến các mức độ của đề ra nhằm mục đắch cụ thể: Kiểm tra trắ nhớ (mức độ biết, tái hiện), hay kiểm tra trình độ hiểu, trình độ vận dụng kiến thức của HS... nhằm phát triển năng lực gì ở HS. Đó là hệ quả của lối dạy học cũ, KT -ĐG thiên về tái hiện kiến thức, xem nhẹ kỹ năng. Kết quả là HS ắt động não, chỉ phân tắch suy luận vào

một lĩnh vực mà không thấy đƣợc các lĩnh vực liên quan, nguyên nhân hoặc kết quả của nó.

Nhận thức đúng đắn về vai trò của hoạt động KT - ĐG kết quả học tập của HS - SV có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học (là khâu không thể thiếu của quá trình dạy học). Nhà trƣờng đã và đang hƣởng ứng và thực hiện các phong trào, các cuộc vận động trong toàn ngành nhƣ: Chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tắch trong giáo dục; Xây dựng trƣờng học thân thiện và học sinh tắch cực; Đổi mới quản lý và nâng cao chất lƣợng giáo dục. Trong những năm qua dƣới sự lãnh - chỉ đạo của Hiệu trƣởng, các Phòng, khoa trƣờng CĐ nghề Phú thọ đã tắch cực làm tốt công tác tuyên truyền, bồi dƣỡng về ý thức chấp hành quy chế chuyên môn, quy chế thi, KT - ĐG tới toàn thể cán bộ, giáo viên và học sinh. Nhờ đó mà ý thức trách nhiệm trọng hoạt động dạy và học nói chung và hoạt động KT - ĐG nói riêng có nhiều chuyển biến tắch cực, đặc biệt là trong nhận thức về vai trò, ý nghĩa trong hoạt động KT - ĐG. Để xác định chắnh xác nhận thức của CBQL và giáo viên về vấn đề này, chúng tôi đã tổ chức trƣng cầu ý kiến về vị trắ và vai trị của cơng tác KT - ĐG kết quả học tập của học sinh Ờ sinh viên trƣờng CĐ nghề Phú Thọ ở 3 cấp độ: rất quan trọng, quan trọng, không quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh – sinh viên trường cao đẳng nghề phú thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)