Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các đơn vị chức năng tham gia quản lý hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh – sinh viên trường cao đẳng nghề phú thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 83)

2.1.8 .Về kết quả đào tạo

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động KT ỜĐG kết quả học tập của HS ỜSV trƣờng

3.2.3. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các đơn vị chức năng tham gia quản lý hoạt

hoạt động kiểm tra đánh giá.

Các hoạt động của một tổ chức phải đƣợc chun mơn hóa, phân cơng cụ thể đồng thời phải có mối liên hệ mật thiết với nhau. Tiêu chuẩn hóa các hoạt động là việc quy định cụ thể các quy tắc, thể lệ mà thành viên trong tổ chức phải tuân theo. Nếu một khi hoạt động đã đƣợc định thành chuẩn mực thì ngƣời thực hiện sẽ hiểu cái gì họ phải làm và cái gì khơng phải làm; khi nào điều đó đƣợc làm và làm nhƣ thế nào?

a. Mục đắch:

Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các đơn vị là nhằm tạo ra sự thống nhất chặt chẽ, hiệu quả cao; phát huy tắnh tự chủ, sáng tạo và nỗ lực; tạo điều kiện thuận lợi về vật chất, tinh thần góp phần nâng cao chất lƣợng trong hoạt động KT Ờ ĐG KQHT của HS Ờ SV.

b. Nội dung biện pháp:

Công tác KT - ĐG kết quả học tập của học sinh cần đƣợc thực hiện dƣới sự quản lý thống nhất từ Ban giám hiệu tới các phịng, khoa chun mơn ở tất cả các khâu: xây dựng kế hoạch KT - ĐG; xây dựng ngân hàng câu hỏi; tổ chức thi, kiểm tra; phân tắch, tổng hợp và lƣu kết quả theo đúng quy định.

c. Cách thức tiến hành:

- Hoàn thiện cơ chế quản lý theo hƣớng phân cấp, nhằm tăng cƣờng tắnh chủ động, sáng tạo, linh hoạt và tinh thần tự chịu trách nhiệm của các lực lƣợng tham gia hoạt động KT Ờ ĐG. Tăng cƣờng sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị để nâng cao hiệu quả hoạt động.

- Xây dựng hƣớng dẫn, phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho các đơn vị để các thành viên trong đơn vị biết rõ yêu cầu, trách nhiệm phải làm khi đƣợc giao nhiệm vụ.

- Xây dựng chế tài thƣởng phạt rõ ràng, chi tiết cụ thể, công bằng, nghiêm minh làm căn cứ để đánh giá hiệu quả và mức độ hoàn thành công việc. Thƣờng xuyên đánh giá chất lƣợng công tác cán bộ, giáo viên để điều chỉnh, uốn nắn kịp thời.

d. Điều kiện thực hiện:

- Đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị tham gia hoạt động - Có sự phối hợp nghiêm túc, hiệu quả và linh hoạt giữa các đơn vị tham gia để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất

- Có chế tài khen thƣởng, kỷ luật đối với các nhân, tổ chức tham gia thực hiện - Đảm bảo các điều kiện về tài chắnh và nhân lực cho hoạt động

3.2.4. Chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và quy trình tổ chức KT Ờ ĐG KQHT của HS Ờ SV:

a, Mục đắch của biện pháp:

Đổi mới nội dung, phƣơng pháp và hình thức KT Ờ ĐG KQHT của HS Ờ SV nhằm lựa chọn và xây dựng nội dung, hình thức KT Ờ ĐG phù hợp nâng cao chất lƣợng dạy và học của nhà trƣờng. Đồng thời khắc phục tình trạng nội dung KT Ờ ĐG dàn trải, khơng trọng tâm, mang tắnh hình thức, phƣơng pháp KT Ờ ĐG không phù hợp và chƣa đáp ứng nhu cầu của đổi mới giáo dục.

b, Nội dung biện pháp:

- Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn, xác định đúng mục đắch, yêu cầu nhiệm vụ của hoạt động KT Ờ ĐG KQHT, đảm bảo tắnh thống nhất, toàn diện và khả thi.

- Chỉ đạo thực hiện tốt các khâu chuẩn bị trƣớc KT Ờ ĐG

- Chỉ đạo xây dựng ngân hàng đề thi có nội dung câu hỏi nằm trong chƣơng trình đào tạo, cần kết hợp kiểm tra những kiến thức cơ bản và khả năng vận dụng của HS Ờ SV, phù hợp với mục tiêu của môn học , sử dụng hình thức KT Ờ ĐG phù hợp với từng học phần, với năng lực của HS Ờ SV và đáp ứng yêu cầu của nhà trƣờng

- Chỉ đạo việc phân tắch, tổng hợp, xử lý kết quả thi, kiểm tra làm thông tin phản hồi phản ánh chất lƣợng dạy và học của nhà trƣờng

c, Cách thực hiện biện pháp:

* Chỉ đạo công tác xây dựng kế hoạch KT Ờ ĐG

- Giao cho phòng Khảo thắ và kiểm định chất lƣợng tham mƣu xây dựng kế hoạch KT Ờ ĐG KQHT dài hạn và ngắn hạn.

- Phòng Khảo thắ căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trƣờng phân tắch điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn và thuận lợi để xây dựng kế hoạch phù hợp nhất.

- Sau khi phòng Khảo thắ xây dựng xong kế hoạch sẽ trình Ban giám hiệu phê duyệt và ban hành. Đây là cơ sở để đơn vị, giáo viên sẽ xây dựng kế hoạch riêng cho mình, từ đó chủ động cơng việc

- Các đơn vị căn cứ vào bản kế hoạch chung đã đƣợc ban hành để xây dựng kế hoạch cụ thể cho đơn vị mình.

* Chỉ đạo công tác chuẩn bị trước KT - ĐG

Chuẩn bị tốt các khâu sẽ giúp tổ chức kiểm tra an toàn, nghiêm túc và đúng quy chế. Để tổ chức một kỳ kiểm tra đạt hiệu quả cao, đòi hỏi phải chú ý tới nhiều khâu, nhiều vấn đề, các biện pháp xử lý khi có tình huống xấu xảy ra. Vì vậy, phải chuẩn bị thật tốt các điều kiện cần thiết và dự kiến xử lý các tình huống có thể xảy ra trong kỳ kiểm tra.

Trƣớc khi kiểm tra, cán bộ quản lý cần chỉ đạo các đơn vị thực hiện tốt những công việc sau:

- Chuẩn bị tốt, đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, ấn phẩm, trang thiết bị phục vụ thi kiểm tra, nhất là trong những bài thi thực hành yêu cầu có độ chắnh xác cao.

- Tổ chức ơn tập, hệ thống hóa những kiến thức cơ bản, nội dung trọng tâm của từng môn học, mô đun

- Lựa chọn in sao đề thi, niêm phong đề thi đảm bảo đúng trình tự, khách quan và khoa học.

- Lựa chọn, phân cơng cán bộ coi chấm có trách nhiệm, có kinh nghiệm tham gia các kỳ thi

- Dự đốn tình huống xấu có thể xảy ra và đề xuất phƣơng án giải quyết tối ƣu.

* Chỉ đạo công tác biên soạn đề thi, kiểm tra

- Tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lý, cán bộ giáo viên về xây dựng ngân hàng đề thi. Đƣa nội dung soạn đề thi, kiểm tra vào nội dụng sinh hoạt chuyên môn của đơn vị.

- Xây dựng quy trình biên soạn ngân hàng đề thi, kiểm tra

- Thành lập Hội đồng thẩm định quy trình xây dựng và biên soạn nội dung đề kiểm tra của các bộ môn trƣớc khi đƣa vào sử dụng, thành phần Hội đồng thẩm định bao gồm đại diện Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Phòng Khảo thắ, Khoa chuyên mơn và giáo viên có kinh nghiệm.

- Đề thi chỉ đƣợc phép sử dụng khi Hội đồng thẩm định thông qua. * Chỉ đạo công tác coi chấm, lên điểm và lưu trữ kết quả kiểm tra - Lựa chọn những cán bộ có đủ trình độ, phẩm chất đạo đức tham gia việc coi chấm thi, kiểm tra.

- Giám sát chặt chẽ việc chấp hành quy chế thi kiểm tra của cán bộ, xử lý nghiêm khắc những trƣờng hợp vi phạm quy chế.

- Tổ chức kiểm tra xác suất bài chấm của giáo viên nhằm đảm bảo việc tuân thủ đúng đáp án thang điểm bài thi

- Cử cán bộ nhập điểm và soát nhập điểm để hạn chế những sai sót khi lên điểm

- Kết quả kiểm tra phải đƣợc lƣu giữ, bảo mật theo từng lớp, từng năm học đảm bảo tắnh khoa học. Xây dựng phần mềm quản lý điểm.

* Chỉ đạo việc phân tắch, tổng hợp, xử lý kết quả thi, kiểm tra làm thông

tin phản hồi phản ánh chất lượng dạy và học của nhà trường

Phân tắch, tổng hợp, xử lý kết quả thi, kiểm tra là khâu cuối cùng trong hoạt động KT Ờ ĐG KQHT của HS Ờ SV. Hoạt động này yêu cầu cán bộ

phải có khả năng tổng hợp, phân tắch, nhận xét và đánh giá kết quả thu đƣợc đề đƣa ra kết luận về tình hình dạy và học của nhà trƣờng. Từ đó điều chỉnh cách dạy và cách học sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

- Đối với khoa chuyên môn và giáo viên bộ môn: Sau mỗi bài kiểm tra, cần tổ chức buổi rút kinh nghiệm cấp khoa về kết quả thi, kiểm tra đạt đƣợc. Căn cứ vào kết quả, tìm hiểu nguyên nhân của những ƣu điểm, hạn chế, từ đó điều chỉnh cách dạy và cách học sao cho hiểu quả nhất.

- Đối với Phòng Khảo thắ: phân tắch, tổng hợp xây dựng bản đánh giá, tổng kết kết quả KT Ờ ĐG theo tháng đối với từng khoa, đề xuất biện pháp giải quyết với ban giám hiệu.

- Ban giám hiệu: Căn cứ vào bản báo cáo của Phòng khảo thắ để đƣa ra hƣớng giải quyết cho vấn đề.

d, Điều kiện thực hiện:

- Cán bộ quản lý phải có trình độ chun mơn, tàm hiểu biết và khả năng giải quyết vấn đề để có thể đƣa ra quyết định quản lý phù hợp, hiệu quả nhất

- Cán bộ thực hiện nhiệm vụ u cầu cũng cần có trình độ chun mơn, khả năng quan sát, tổng hợp và có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc.

- Xây dựng đƣợc cơ chế khen thƣởng động viên kịp thời đối với những cá nhân, đơn vị có thành tắch suất xắc

- Đảm bảo các điều kiện tài chắnh cho việc thực hiện các chỉ đạo của CBQL

3.2.5. Hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát, tăng cường hoạt đông thanh tra, kiểm tra

Thanh, kiểm tra là hoạt động tác động trực tiếp đến con ngƣời làm nâng cao ý thức trách nhiệm và kắch thắch con ngƣời làm việc tốt hơn. Bác Hồ đã từng nói ỘCó thể nói chắn phần mười khuyết điểm trong công việc của chúng ta là do thiếu kiểm tra. Nếu việc tổ chức kiểm tra được chu đáo thì cơng việc của chúng ta nhất định tiến bộ gấp mười, gấp trăm lầnỢ

a. Mục đắch:

Tổ chức thanh tra, kiểm tra thƣờng xuyên bằng nhiều hình thức nhằm đảm bảo thông tin ngƣợc về chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động. Kịp thời phát hiện những ƣu, nhƣợc điểm trong quá trình thực hiện qua đó uốn nắn, đơn đốc, đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả công việc.

Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát và các chế tài khen thƣởng, kỷ luật khi cần thiết.

b. Nội dung biện pháp:

- Lập kế hoạch thanh, kiểm tra: Lập kế hoạch, chƣơng trình kiểm tra cụ thể, xác định đầu việc, giới hạn thời gian, điều kiện nhân lực, kinh phắ, phƣơng tiện vật chất kỹ thuật tham gia. Xây dựng lực lƣợng kiểm tra, quyết định thành lập, phân công cụ thể trách nhiệm quyền hạn cụ thể của từng thành viên.

- Tổ chức thực hiện: căn cứ vào kế hoạch và nội dung công việc, tiến hành kiểm tra toàn bộ trong suốt quá trình hoạt động từ lúc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện đến tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm.

c. Cách thức tiến hành:

Thực tế cho thấy, việc thanh tra, kiểm tra giám sát công tác tổ chức kiểm tra hiện nay của nhà trƣờng chƣa thực sự đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục do tâm lý nể nang, ngại va chạm và một phần vì thành tắch. Cơng tác thanh tra, kiểm tra chƣa hoạt động mạnh mẽ. Do đó Ban giám hiệu cần tăng cƣờng thanh, kiểm tra hoạt động của các Phịng, Khoa chun mơn. Trên cơ sở đó đơn đốc, tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vƣớng mắc trong q trình tổ chức thực hiện.

Hình thức kiểm tra: Kiểm tra đột xuất; kiểm tra thƣờng xuyên và kiểm tra định kỳ.

Phƣơng pháp kiểm tra: phỏng vấn, tọa đàm, nghe báo cáo phản ánh của đơn vị đƣợc kiểm tra và trực tiếp xem xét công việc

Hiệu trƣởng thành lập Ban thanh tra có nhiệm vụ kiểm tra cơng tác KT - ĐG của các Khoa chuyên mơn và phịng Khảo thắ. Trong quá trình thanh tra cần tập trung vào ba khâu chắnh: chuẩn bị kiểm tra; tổ chức coi, chấm kiểm tra; xử lý kết quả và ghi điểm kiểm tra. Cụ thể:

- Kiểm tra công tác chuẩn bị gồm: Kế hoạch công tác chỉ đạo kiểm tra, đánh giá của nhà trƣờng, của các khoa, tổ bộ môn; Việc bố trắ cán bộ, giáo viên tham gia công tác kiểm tra theo tiêu chuẩn và điều kiện quy định của quy chế; Kiểm tra việc bảo đảm an toàn cho kỳ kiểm tra; Kiểm tra việc chuẩn bị cơ sở vật chất và kinh phắ tổ chức thi.

- Kiểm tra công tác tổ chức coi thi, chấm thi gồm: Kiểm tra phƣơng án phân công giáo viên coi, chấm kiểm tra và đánh số báo danh theo yêu cầu đảm bảo tắnh khách quan; Giám sát việc thực hiện lịch kiểm tra, giờ kiểm tra, mở bì đựng đề kiểm tra, giám sát việc gọi học sinh vào phòng cho ngồi đúng vị trắ quy định số báo danh theo hƣớng dẫn của cán bộ, giám sát việc cán bộ coi kiểm tra thực hiện các quy định về sử dụng giấy kiểm tra, giấy nháp; Giám sát việc tuân thủ quy chế kiểm tra của cán bộ giáo viên và học sinh; Thực hiện đúng thời gian công bố điểm kiểm tra theo quy chế, đảm bảo tắnh hợp lý, công khai, dân chủ. Kiểm tra việc chấm bài của giáo viên có theo biểu điểm hay khơng, có chắnh xác hay không?

- Kiểm tra công tác xử lý kết quả gồm: Kiểm tra việc ghép phách, lên điểm; kiểm tra xác xuất bài thi của các môn thi; lƣu trữ kết quả KT Ờ ĐG của HS Ờ SV; phân tắch tổng hợp kết quả kiểm tra làm thông tin phản hồi cho ngƣời dạy và ngƣời học.

Yêu cầu, nguyên tắc kiểm tra: đảm bảo tắnh khách quan, chắnh xác và khoa học; phát hiện và xử lý kịp thời những sai phạm này sinh trong q trình hoạt động, đồng thời khơng đƣợc gây tâm lý, áp lực lên đối tƣợng đƣợc kiểm tra, không làm ảnh hƣởng đến hoạt động chung của đơn vị.

d. Điều kiện thực hiện:

- Ngồi trình độ chuyên môn ra, cán bộ đƣợc giao nhiệm vụ thực hiện việc kiểm tra và cán bộ đƣợc kiểm tra phải có nhận thức đúng đắn về vị trắ và vai trị của cơng việc mình đang thực hiện. Nếu không nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này thì cơng tác kiểm tra, giám sát sẽ khơng đƣợc chú ý nhƣ vậy hiệu quả của công việc sẽ khơng cao. Trình độ, năng lực quản lý, năng lực nghề nghiệp và phẩm chất tƣ cách đạo đức của cán bộ ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phản ánh chân thực khách quan của kết quả kiểm tra.

- Có sự phối kết hợp giữa các đơn vị liên quan đồng thời phải phân công cụ thể nhiệm vụ để mọi thành viên nêu cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành tốt nhiệm vụ.

- Xây dựng kế hoạch kiểm tr, giám sát, công cụ đánh giá cụ thể, có minh chứng rõ ràng.

- Đầu tƣ nguồn kinh phắ phù hợp, thắch đáng cho công tác kiểm tra, giám sát đạt kết quả cao.

3.2.6. Cung ứng các điều kiện cần thiết cho hoạt động KT Ờ ĐG kết quả học tập của HS Ờ SV của HS Ờ SV

a, Mục đắch của biện pháp:

- Bồi dƣỡng, nâng cao trình độ quản lý cũng nhƣ trình độ chun mơn của cán bộ tham gia hoạt động KT Ờ ĐG KQHT

- Xây dựng đƣợc những quy định về chế độ tài chắnh dành riêng cho hoạt động KT Ờ ĐG KQHT nhằm khuyến khắch CB, GV tắch cực tham gia hoạt động

- Hoàn thiện và nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy để nâng cao chất lƣợng đào tạo và hiệu quả của hoạt động KT Ờ ĐG KQHT.

b, Nội dung biện pháp:

Về nguồn lực con ngƣời: Phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động KT Ờ ĐG KQHT bao gồm: đội ngũ CBQL, GV, cán bộ phòng ban trực tiếp tham gia thực hiện nhiệm vụ. Đây là lực lƣợng nòng cốt quyết định chất lƣợng

KQHT HS - SV, là ngƣời tham gia vào thiết kế và cải tiến nội dung, phƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh – sinh viên trường cao đẳng nghề phú thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 83)