2.1.8 .Về kết quả đào tạo
2.3. Kết quả khảo sát:
2.3.1. Thực trạng hoạt động kiểm tra Ờ đánh giá kết quả học tập của học sin hỜ sinh
sinh viên trường CĐ nghề Phú Thọ.
2.3.1.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của hoạt động KT Ờ ĐG:
Trong thực tế hiện nay, việc KT - ĐG còn thiên về kiểm tra học thuộc lòng, kiểm tra trắ nhớ một cách máy móc, đơn điệu, vụn vặt. Ngƣời ra đề ắt hoặc không chú ý đến các mức độ của đề ra nhằm mục đắch cụ thể: Kiểm tra trắ nhớ (mức độ biết, tái hiện), hay kiểm tra trình độ hiểu, trình độ vận dụng kiến thức của HS... nhằm phát triển năng lực gì ở HS. Đó là hệ quả của lối dạy học cũ, KT -ĐG thiên về tái hiện kiến thức, xem nhẹ kỹ năng. Kết quả là HS ắt động não, chỉ phân tắch suy luận vào
một lĩnh vực mà không thấy đƣợc các lĩnh vực liên quan, nguyên nhân hoặc kết quả của nó.
Nhận thức đúng đắn về vai trò của hoạt động KT - ĐG kết quả học tập của HS - SV có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học (là khâu không thể thiếu của quá trình dạy học). Nhà trƣờng đã và đang hƣởng ứng và thực hiện các phong trào, các cuộc vận động trong toàn ngành nhƣ: Chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tắch trong giáo dục; Xây dựng trƣờng học thân thiện và học sinh tắch cực; Đổi mới quản lý và nâng cao chất lƣợng giáo dục. Trong những năm qua dƣới sự lãnh - chỉ đạo của Hiệu trƣởng, các Phòng, khoa trƣờng CĐ nghề Phú thọ đã tắch cực làm tốt công tác tuyên truyền, bồi dƣỡng về ý thức chấp hành quy chế chun mơn, quy chế thi, KT - ĐG tới tồn thể cán bộ, giáo viên và học sinh. Nhờ đó mà ý thức trách nhiệm trọng hoạt động dạy và học nói chung và hoạt động KT - ĐG nói riêng có nhiều chuyển biến tắch cực, đặc biệt là trong nhận thức về vai trò, ý nghĩa trong hoạt động KT - ĐG. Để xác định chắnh xác nhận thức của CBQL và giáo viên về vấn đề này, chúng tôi đã tổ chức trƣng cầu ý kiến về vị trắ và vai trị của cơng tác KT - ĐG kết quả học tập của học sinh Ờ sinh viên trƣờng CĐ nghề Phú Thọ ở 3 cấp độ: rất quan trọng, quan trọng, không quan trọng, cụ thể nhƣ sau:
- Đối với CBQL: Số phiếu phát ra: 20; Số phiếu thu về: 20 (100%); Số phiếu hợp lệ: 20 (100%).
- Đối với GV: Số phiếu phát ra: 50; Số phiếu thu về: 45 (90%); Số phiếu hợp lệ: 43 (86%).
Số liệu thu đƣợc sau khi tổ chức trƣng cầu ý kiến CBQL, GV đƣợc xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2010. Kết quả cho thấy 93,33% CBQL; 89,55% GV đánh giá cao vai trò quan trọng và rất quan trọng của hoạt động KT - ĐG kết quả học tập của học sinh Ờ sinh viên trong quá trình dạy và học. Điều này thể hiện đại đa số cán bộ có nhận thức rất tắch cực về vị
trắ và vai trò của hoạt động KT- ĐG. Mặc dù vậy song trong quá trình triển khai, tổ chức thực hiện hoạt động này vẫn gặp phải khơng ắt khó khăn về chủ quan cũng nhƣ khách quan dẫn tới hiệu quả ở một số khâu còn hạn chế.
2.3.1.2. Thực trạng hình thức, phương pháp KT Ờ ĐG
Hình thức KT - ĐG kết quả học tập của học sinh Ờ s i n h v i ê n t r ƣ ờ n g CĐ nghề Phú Thọ đƣợc thực hiện theo Quyết định 14 / 2007 /QĐ- BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội ban hành Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chắnh quy (Quyết định 14), chƣơng trình khung trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, Hƣớng dẫn số 128/HD Ờ TCDN ngày 12/3/2012 của Hiệu trƣởng Trƣờng CĐ nghề Phú Thọ về việc xây dựng ngân hàng đề thi và tổ chức thi, kiểm tra. Đây là căn cứ pháp lý để cán bộ giáo viên áp dụng hình thức tổ chức và phƣơng pháp KT Ờ ĐG phù hợp.
Nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động KT - ĐG kết quả học tập của HS - SV trong những năm qua dƣới sự chỉ đạo và quản lý của Ban giám hiệu, nhà trƣờng đã thực hiện nghiêm túc, khoa học, phù hợp với các hình thức KT - ĐG với các loại bài kiểm tra định kỳ (kiểm tra viết lý thuyết, kiểm tra thực hành) và kiểm tra kết thúc môn học/ mô đun đựợc quy định cả về thời điểm, cơ số điểm và hệ số điểm kiểm tra. Hiện nay nhà trƣờng đang áp dụng hình thức kiểm tra định kỳ (kiểm tra điều kiện) và kiểm tra kết thúc môn học, mô đun.
Bên cạnh việc thực hiện nghiêm túc các hình thức KT - ĐG, các phƣơng pháp KT - ĐG cũng luôn đƣợc nhà trƣờng không ngừng nghiên cứu, học tập và vận dụng, đặc biệt là hai phƣơng pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan và thực hành. Bởi phƣơng pháp KT - ĐG nếu đƣợc vận dụng hợp lý sẽ góp phần nâng cao tắnh chắnh xác, tắnh tồn diện, tắnh khách quan đối với kết quả học tập của HS - SV.
Biểu đồ 2.1: Đánh giá của CBQL, GV về mức độ áp dụng hình thức, phương pháp KT - ĐG (%)
Số liệu ở biểu đồ 2.2 cho thấy 75 % CBQL, 70% GV đƣợc trƣng cầu ý kiến cho rằng hình thức, phƣơng pháp KT - ĐG giá hiện nay là phù hợp.Với 25 % CBQL; 30 % GV cho rằng hình thức, phƣơng pháp KT - ĐG hiện nay là chƣa phù hợp. Có thể số CBQL, GV này nhận thấy với những hình thức, phƣơng pháp kiểm tra hiện nay chƣa phản ánh chắnh xác kết quả học tập của học sinh Ờ sinh viên và cần phải tiếp tục đổi mới nhằm đảm bảo tắnh khách quan, công bằng và chắnh xác. Vắ dụ nhƣ: môn học ỘKỹ thuật trang trắ cắm hoaỢ thuộc chuyên ngành du lịch - khách sạn là một môn yêu cầu học sinh phải thực hành để cho ra sản phẩm, xong hình thức kiểm tra lại là thi tự luận viết trên giấy. Nhƣ vậy là chƣa phù hợp.
2.3.1.3. Thực trạng khâu soạn đề và ra đề kiểm tra
Sau khi xác định mục đắch, lựa chọn hình thức, phƣơng pháp KT Ờ ĐG bƣớc tiếp theo là soạn đề kiểm tra. Đề kiểm tra có vai trị vơ cùng quan trọng bởi đây chắnh là công cụ, là thƣớc đo để đánh giá mức độ đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra của ngƣời học. Để có thể soạn đề kiểm tra cần phải trải qua các khâu: phân tắch nội dung, xác định tiêu chuẩn, tiêu chắ
0 10 20 30 40 50 60 70 80 phù hợp chưa phù hợp CBQL CBGV
kiểm tra, thiết lập dàn bài kiểm tra (ma trận kiến thức, kỹ năng), lựa chọn câu hỏi, viết câu hỏi kiểm tra, phân tắch câu hỏi.
Thực tế tại trƣờng cao đẳng nghề Phú thọ, một bộ phận GV coi nhẹ KT - ĐG, do vậy cịn tình trạng GV ra đề thi, kiểm tra với mục đắch dễ chấm, chấm nhanh nên kết quả đánh giá chƣa khách quan. Phần lớn GV chƣa quan tâm đến quy trình soạn đề kiểm tra nên các bài kiểm tra còn mang nặng tắnh chủ quan của ngƣời dạy. Chất lƣợng đề thi chƣa cao, chƣa phản ánh đúng chất lƣợng dạy và học của HS- SV và giáo viên. Mặt khác, do trình độ, khả năng của giáo viên không đồng đều dẫn đến chất lƣợng đề kiểm tra còn nhiều hạn chế, sai sót, thiếu tắnh khách quan, ... Việc xây dựng ngân hàng đề cịn chậm chễ, đối phó. Nhiều mơn học, mơ đun xây dựng và nộp đề thi trƣớc lịch thi 01 ngày. Do vậy chƣa đảm bảo đƣợc chất lƣợng đề thi.
Bảng 2.4: Đánh giá của CBQL, GV về ngân hàng đề kiểm tra
STT Đối tƣợng Các mức độ đánh giá (%) Thiếu, chƣa đồng bộ Đủ, chƣa đồng bộ Đủ và đồng bộ 1 Cán bộ quản lý 28,57 50,00 21,43 2 Giáo viên 28,97 49,47 20,56
Số liệu bảng 2.7 cho thấy 21,43% CBQL, 20,56% GV cho rằng ngân hàng đề kiểm tra đủ và đồng bộ; 78,57% CBQL, 78,44% GV đánh giá thiếu, chƣa đồng bộ và đủ, chƣa đồng bộ. Kết quả này phản ánh thực trạng ngân hàng đề kiểm tra đƣợc xây dựng ở trƣờng đƣợc đánh giá chƣa đồng đều, chất lƣợng còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Điều này sẽ gây rất nhiều khó khăn cho việc ra đề kiểm tra, đề kiểm tra thiếu tắnh khách quan và sẽ khó tránh khỏi sai sót.
Bảng 2.5: Đánh giá của CBQL, GV về công tác ra đề kiểm tra
STT
Nội dung đánh giá
Mức độ thực hiện (%)
Rất tốt Tốt Bình
thƣờng Khơng tốt
1
Nội dung đề thi phù hợp với nội dung học phần và chƣơng trình quy định
85 10 3 2
2 Xây dựng đáp án và thang điểm
phù hợp 10 8 20 62
3 Đề thi đảm bảo tắnh bảo mật 67 13 13 7
4 Đề thi đảm bảo phù hợp về thời
gian 5 13 10 72
Theo số liệu bảng 2.5, cho ta thấy:
Về sự phù hợp của nội dung đề thi với nội dung chƣơng trình đƣợc đánh giá ở mức tốt chiếm tỷ lệ cao nhất, chứng tỏ giáo viên soạn đề đã xác định đúng đâu là nội dung trọng tâm, cơ bản, bao quát đƣợc nội dung môn học.
Về đáp án và thang điểm: phần lớn các ý kiến cho rằng đây là nội dung giáo viên làm chƣa tốt. Thực tế chúng tôi đã khảo sát qua bộ đề và thấy rằng: thang điểm chƣa đƣợc làm chi tiết, giáo viên thƣờng cho điểm cả câu, HS Ờ SV chỉ cần nêu đƣợc ý là đƣợc điểm chứ không cần phân tắch làm rõ nội dung yêu cầu. Nhƣ vậy sẽ không thể hiện đƣợc em nào hiểu bài và em nào chỉ học thuộc lòng hay copy tài liệu. Mặt khác, với cùng một bài thi, nhƣng khi hai giáo viên chấm độc lập lại cho hai kết quả khác nhau. Điều này chứng tỏ thang điểm, đáp án xây dựng chƣa phù hợp.
Về tắnh bảo mật, đây là nội dung đƣợc cán bộ giáo viên đánh giá cao. Trƣờng đã thành lập Phòng Khảo thắ và Kiểm định chất lƣợng có chức năng tham mƣu tổng hợp, tổ chức, điều hành và triển khai thực hiện công
tác thi, kiểm tra kết thúc môn học/ mô đun, kết thúc khoá học, thi tốt nghiệp các cấp trình độ, từ các khâu lựa chon đề thi, in sao đề, .... Đối với những mơn đã có ngân hàng đề thi, trƣớc ngày thi 1-2 ngày, phòng khảo thắ sẽ chủ động lựa chọn đề, in sao đề, đóng gói và niêm phong đề rất nghiêm ngặt. Cán bộ tham gia vào quá trình này đều là những ngƣời có phẩm chất đạo đức, năng lực tốt, cẩn thận trách nhiệm và đặc biệt phải biết bảo mật thông tin. Mặc dù công tác bảo mật đƣợc thực hiện nghiêm ngặt nhƣng đề thi vẫn gián tiếp bị lộ, vì đề thi là do giáo viên dạy biên soạn nên nội dung ngân hàng đề giáo viên đó nắm rõ. Ngồi ra, số lƣợng câu hỏi trong ngân hàng đề thi của một môn rất ắt, và đã ghép thành từng mã đề nên trong q trình ơn tập giáo viên đã định hƣớng cụ thể cho học sinh nội dung thi. Nhƣ vậy học sinh dễ dàng chuẩn bị tài liệu hoặc học tủ.
Về mặt thời gian, tỷ lệ trên cho thấy chỉ có một phần rất nhỏ đề kiểm tra đáp ứng đƣợc yêu cầu về thời gian. Nếu chỉ yêu cầu nêu vậy thôi mà không phân tắch hay làm rõ thì phần lớn các đề thi lý thuyết chỉ mất 1/2 thời gian để làm mà vẫn đạt trên trung bình.
2.3.1.4. Thực trạng việc coi thi, chấm thi:
Thực hiện cuộc vận động "nói khơng với tiêu cực trong giảng dạy và thi cử", trong suốt nhiều năm qua ở trƣờng cao đẳng nghề Phú Thọ, việc tổ chức thi Ờ kiểm tra diễn ra tƣơng đối nghiêm túc, rọc phách, chấm độc lập 2 cán bộ chấm thi nên đã khắc phục đƣợc hiện tƣợng gửi gắm, đánh dấu bài,...v.v..từ đó có tác dụng bắt buộc học sinh, sinh viên phải lo lắng học tập thực sự, không trông chờ, ỉ nại.... Tuy nhiên bên cạnh những ƣu điểm cơ bản đó thì vấn đề coi thi vẫn cịn có nhƣng hạn chế sau đây: Trong q trình coi thi, có cán bộ coi thi q dễ, dẫn đến trong phòng thi ồn áo, tự do trao đổi bài, xem tài liệu, cả phòng làm đƣợc bài, ra về sớm kết quả cao. Có những sai sót đƣợc coi là dễ khắc phục, vậy mà vẫn diễn ra thƣờng xuyên: 2 cán bộ coi thi ngồi không đúng vị trắ quy định trong phịng thi, hoặc ngồi 2 ngƣời một chỗ nói chuyện, làm việc riêng, đi lại nhiều lần trong một ca thi, khi khơng có thanh
tra thậm chắ cịn túm tụm nói chuyện ngồi hành lang hoặc gọi, nghe điện thoại. Việc đổi ngƣời coi thi, đi coi thi muộn vẫn chƣa đƣợc khắc phục. Một số giảng viên cịn xem nhẹ việc coi thi, nên thực hiện khơng nghiêm túc, làm cho các em đã vốn ắt học nay càng trở nên lƣời biếng và ỉ nại, với tâm lý thi đi và thi lại thì kiểu gì cũng qua, các em khơng có động cơ thái độ học tập đúng đắn, coi thƣờng thầy cô.
Công tác chấm thi đƣợc thực hiện khá khách quan, độc lập giữa hai cán bộ chấm thi. Bài thi sau khi đƣợc nộp về Phòng khảo thắ, cán bộ sẽ làm phách và rọc phách giao lại bài cho 2 cán bộ chấm độc lập. Nếu thấy có chênh lệch điểm, hai cán bộ chấm phải thống nhất và chấm lại. Bên cạnh những ƣu điểm đó, một bộ phận giảng viên chƣa thực hiện chấm nghiêm túc, còn nhẹ tay khi chấm điểm, một số giáo viên có quan niệm kết quả đánh giá HS SV phản ánh kiến thức và năng lực ngƣời dạy, do vậy chấm chƣa khách quan và cho điểm cao hơn so với thực tế bài làm. Ngồi ra có những giáo viên cho rằng nên cho điểm HS SV cao hơn thực tế để các em ra trƣờng dễ xin và dễ tìm việc làm. Những tồn tại trên đây cũng chắnh là nguyên nhân dẫn đến các tiêu cực trong quá trình chấm thi, làm mất đi tắnh chắnh xác, khách quan và, công bằng trong hoạt động KT Ờ ĐG KQHT của HS SV.
2.3.1.5. Thực trạng về trả bài và công bố điểm:
Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy rằng, rất nhiều giảng viên sau khi chấm bài xong không hề phản hồi lại cho HS Ờ SV về bài thi và từng câu hỏi, khơng có nhận xét và rút kinh nghiệm cho HS - SV, đồng thời cũng khơng tự đánh giá đề thi của mình ra đã đảm bảo các tiêu chắ hay chƣa để biết chất lƣợng đề thi nhƣ thế nào. Một thực tế nữa là giáo viên thƣờng chỉ quan tâm đến điểm số của HS Ờ SV để vào sổ điểm để tổng kết chứ không nghĩ rằng sử dụng kết quả đó để phân tắch đánh giá chất lƣợng, rút kinh nghiệm. Điều này thể hiện ý thức, trách nhiệm của giáo viên về kết quả học tập của HS - SV chƣa cao. Việc lƣu trữ thông tin về kết quả kiểm tra vẫn chỉ đƣợc thực hiện bằng công tác thủ cơng, lƣu trữ trên giấy là chủ yếu, khơng có phần mền tổng hợp, xử lý kết quả thi kiểm tra.
2.3.2. Thực trạng về quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh Ờ sinh viên trường cao đẳng nghề Phú Thọ