Xây dựng kế hoạch KT-ĐG cho các môn học phản ánh đúng yêu cầu chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh – sinh viên trường cao đẳng nghề phú thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 81 - 83)

2.1.8 .Về kết quả đào tạo

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động KT ỜĐG kết quả học tập của HS ỜSV trƣờng

3.2.2. Xây dựng kế hoạch KT-ĐG cho các môn học phản ánh đúng yêu cầu chất

a. Mục đắch:

- Xác định rõ mục đắch, yêu cầu nhiệm vụ của hoạt động KT Ờ ĐG KQHT, đảm bảo tắnh khoa học, hợp lý, có khả thi đáp ứng nhu cầu đổi mới nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

- Đảm bảo tắnh thống nhất, xuyên suốt trong hoạt động đào tạo chung của nhà trƣờng

- Tạo cơ sở cho GV và HS Ờ SV chủ động xây dựng kế hoạch KT Ờ ĐG bộ môn.

b. Nội dung biện pháp:

- Xây dựng kế hoạch KT Ờ ĐG KQHT bao gồm cả kế hoạch dài hạn mang tắnh chiến lƣợc và kế hoạch ngắn hạn, đảm bảo tắnh cần thiết của các kỳ thi, kiểm tra. Kế hoạch phải mang tắnh thống nhất, tồn diện, có tắnh khả thi trong nội dung và phƣơng pháp thực hiện

- Xây dựng kế hoạch dài hạn dựa trên cơ sở nhu cầu phát triển của nhà trƣờng cả về số lƣợng, đối tƣợng và chất lƣợng.

- Xây dựng kế hoạch ngắn hạn dựa trên yêu cầu và điều kiện hiện có của nhà trƣờng về nhân lực, vật lực đảm bảo tắnh hiệu quả, chắnh xác và khách quan.

c. Cách thức tiến hành:

Căn cứ tình hình thực tế của nhà trƣờng, cán bộ quản lý cần phân tắch những yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện kế hoạch, từ đó xây dựng kế hoạch chung, nêu cụ thể các tiêu chắ bao gồm: mục

tiêu, nội dung, biện pháp, hình thức, thời gian, dự kiến nhân lực thực hiện vào kế hoạch cho hợp lý và có tắnh khả thi.

Giai đoạn chuẩn bị kế hoạch: Thu thập các loại kế hoạch (kế hoạch chiến lƣợc, kế hoạch năm học,Ầ) và các văn bản liên quan để phân tắch, so sánh làm cơ sở xây dựng kế hoạch. Ở giai đoạn này đòi hỏi Ban Giám hiệu, tổ chuyên môn phải thấy đƣợc tầm quan trọng của việc thu thập và phân tắch các thông tin ở trạng thái xuất phát. Đây là cơ sở để nhà quản lý nêu ra hƣớng phát triển cơ bản trong một hoạt động.

Giai đoạn kế hoạch hóa: Để giúp cho cán bộ quản lý điều khiển hoạt động KT - ĐG một cách tồn diện, cân đối, có trọng tâm và đạt hiệu quả cao trƣớc tiên phải xây dựng các kế hoạch từ kế hoạch tổng thể đến kế hoạch chi tiết: kế hoạch KT Ờ ĐG năm; kế hoạch KT Ờ ĐG chi tiết của khoa, tổ bộ môn; kế hoạch KT Ờ ĐG của giáo viên.

Phòng Khảo thắ và KĐCL lên kế hoạch tổng thể quy định quản lý hoạt động kiểm tra thƣờng xuyên, định kỳ (thi điều kiện, thi hết mơn,..). Từ đó Khoa sẽ căn cứ phân chia nhiệm vụ cho các giáo viên và nhóm giáo viên. Trong q trình đó phải trao đổi thông tin từ phắa cán bộ giáo viên với cán bộ quản lý để có điều chỉnh cần thiết, phù hợp. Bản dự thảo kế hoạch sau khi điều chỉnh và trình Ban Giám hiệu ký duyệt sẽ chuyển tới các tổ chuyên môn. Đây là bản kế hoạch chắnh thức thực hiện trong cả năm học. Các tổ chun mơn, nhóm chun mơn hƣớng dẫn giáo viên của mình dựa vào kế hoạch của nhà trƣờng, xây dựng kế hoạch của tổ chun mơn, nhóm chun mơn và của cá nhân giáo viên trên cơ sở bám sát thực trạng và năng lực của giáo viên để sắp xếp vào các công việc: hƣớng dẫn ôn tập, chuẩn bị câu hỏi kiểm tra, coi và chấm... Đồng thời hƣớng dẫn cho HS - SV thông qua kế hoạch của nhà trƣờng tự lên kế hoạch cho bản thân trong cả năm học.

d, Điều kiện thực hiện:

- Xây dựng kế hoạch KT Ờ ĐG độc lập với kế hoạch năm học

các ý kiến sáng tạo, phù hợp với điều kiện của nhà trƣờng

- Cần có sự quan tâm chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trƣờng, sự tham gia tắch cực của các đơn vị liên quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh – sinh viên trường cao đẳng nghề phú thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 81 - 83)