Nguyên nhân chủ quan:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh – sinh viên trường cao đẳng nghề phú thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 73 - 76)

2.1.8 .Về kết quả đào tạo

2.5.1. Nguyên nhân chủ quan:

phần lớn các CBQL và giáo viên nhà trƣờng đều nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động KT Ờ ĐG. Nhƣng chƣa xác định đƣợc các bƣớc đi đúng đắn để biến nhận thức thành hành động. Trên thực tế, một bộ phận cán bộ chƣa có nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của mình trong hoạt động đƣợc phân cơng, năng lực kém cộng thêm nhận thức không đúng sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động thậm chắ đem lại kết quả công việc tiêu cực làm ảnh hƣởng để chất lƣợng chung của nhà trƣờng. Từ việc nhận thức chƣa đúng dẫn đến việc xác định hƣớng đi và phƣơng thức quản lý chƣa phù hợp. Từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo đến kiểm tra, giám sát.

- Nguyên nhân thuộc về trình độ cán bộ tham gia quản lý: CBQL hầu nhƣ không định hình đƣợc những nội dung công việc cần làm để nâng cao cách quản lý. Quản lý hoạt động KT Ờ ĐG chỉ là một nội dung trong rất nhiều hoạt động quản lý của Hiệu trƣởng, vì vậy một mình Hiệu trƣởng khơng thể bao quát cụ thể đƣợc những hoạt động xung quanh nội dung này mà cần thơng qua đội ngũ giúp việc có đủ trình độ, khả năng nghiệp vụ để giúp Hiệu trƣởng tổ chức, điều hành hoạt động thƣờng xuyên.

- Nguyên nhân thuộc về việc quản lý các khâu trong quy trình tổ chức thực hiện. Việc lập kế hoạch chƣa chi tiết, chƣa chú ý đến mục tiêu mà chỉ tổ chức để lấy kết quả phục vụ tổng kết kỳ, tổng kết năm học. Các bộ phận tham gia hoạt động chƣa thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ, việc phân công công việc chồng chéo. Trong quá trình thực hiện chƣa thực sự sát sao, giám sát đặc biệt trong các khâu tổ chức coi thi, chấm thi, và công tác tổng kết đánh giá sau khi thi.

- Cán bộ quản lý chƣa thực sự quyết liệt trong công tác chỉ đạo, thanh kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ nên tạo điều kiện cho một bộ phận cán bộ lơi là, thiếu trách nhiệm.

Chúng tôi đã làm một khảo sát để xác định nguyên nhân của những hạn chế với những nội dung liên quan đến vấn đề quản lý, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 2.6: Bảng xác định mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân liên

quan đến vấn đề quản lý hoạt động KT Ờ ĐG KQHT của HS Ờ SV

T TT Các nguyên nhân Mức độ (%) Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng 1 1 CBQL, GV chƣa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác KT - ĐG kết quả học tập của HS - SV

75 25 0

2 Một số CBQL, GV và HS chƣa nắm rõ quy chế thi, kiểm tra

79 21 0

3 Một số CBQL, GV và HS chƣa có ý thức thực hiện nghiêm túc quy chế

65 35 0

4 Việc hƣớng dẫn thực hiện quy chế kiểm tra chƣa chi tiết, cụ thể

60 40 0

5 Chất lƣợng đề kiểm tra và công tác bảo mật 80 20 0

6 Quy trình tổ chức kiểm tra chƣa hợp lý 85 15 0

7 Sự phối hợp các hình thức, phƣơng pháp KT - ĐG trong các kỳ kiểm tra chƣa hiệu quả

90 10

0 8 Công tác thanh, kiểm tra thực hiện chƣa

chặt chẽ, thƣờng xuyên

93 7

0

9 Thiếu sự đôn đốc nhắc nhở của cấp quản lý 90 10 0

10 Thiếu về điều kiện CSVC phục vụ kiểm tra, cơ chế chắnh sách đãi ngộ đối với hoạt động KT - ĐG chƣa phù hợp

91 9 0

11 Kỹ năng quản lý KT - ĐG còn nhiều hạn chế

85 15 0

Bảng số liệu trƣng cầu ý kiến trên cho thấy hầu hết các ý kiến đều cho rằng tất cả 12 nguyên nhân đều ảnh hƣởng tới hoạt động KT - ĐG. Tuy nhiên tỷ lệ giữa ảnh hƣởng và rất ảnh hƣởng có sự khác biệt nhất định, điều này tùy thuộc vào sự nhận thức của từng cá nhân. Song khơng có ý kiến nào đánh giá là khơng ảnh hƣởng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh – sinh viên trường cao đẳng nghề phú thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 73 - 76)