Nguyên nhân khách quan:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh – sinh viên trường cao đẳng nghề phú thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 76)

2.1.8 .Về kết quả đào tạo

2.5.2. Nguyên nhân khách quan:

Bên cạnh những nguyên nhân khách quan cịn có các ngun nhân chủ quan cũng gây những khó khăn, cản trở trong việc quản lý hoạt động KT Ờ ĐG kết quả học tập của HS Ờ SV nhƣ: Tâm lý coi trọng thi cử, bằng cấp và điểm số của xã hội nói chung làm ảnh hƣởng đến tâm lý của cán bộ quản lý, cán bộ giáo viên, HS - SV và của phụ huynh HS Ờ SV. Các cơ sở sử dụng lao động trong nƣớc quan tâm đến học lực ghi trên bằng mà ắt quan tâm đến năng lực thực tế của HS Ờ SV. Ngoài ra những ảnh hƣởng của nền kinh tế thị trƣờng cũng làm cho các cơ chế thi cử trở nên thiếu khách quan, các điều kiện chuẩn bị cho KT Ờ ĐG KQHT chƣa đầy đủ: tài chắnh, cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hành,....

TỔNG KẾT CHƢƠNG 2

Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động KT Ờ ĐG và quản lý hoạt động KT Ờ ĐG KQHT của HS Ờ SV trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ chúng ta có thể nhận thấy:

Hoạt động KT Ờ ĐG KQHT đƣợc nhà trƣờng thực hiện thƣờng xuyên, xây dựng ban hành văn bản quy định bộ phận chuyên trách thực hiện nhiệm vụ KT Ờ ĐG, nhiều hình thức, phƣơng pháp kiểm tra đƣợc sử dụng. Đặc biệt là nhận thức đúng đắn của cán bộ quản lý về tầm quan trọng của việc hoạt động KT Ờ ĐG. Tuy vậy, hoạt động nŕy vẫn thể hiện nhiều bất cập ở nhiều khâu khác nhau nhý: đề thi chýa bám sát mục tięu môn học, đề thi mang tắnh hình thức, đối phó; một số hình thức, phƣơng pháp KT Ờ ĐG khơng phù hợp; hiện tƣợng thi nhƣ thế nào thì dạy nhƣ thế ấy cịn phổ biến; công tác coi thi chƣa nghiêm túc, chấm bài chƣa khách quan; phản hồi thông tin nhằm cải tiến chất lƣợng dạy và học chƣa đƣợc coi trọng, chƣa tổ chức đƣợc các buổi rút kinh nghiệm, điều chỉnh cách dạy và cách học ở cả thầy và trò;....

Hoạt động quản lý KT Ờ ĐG KQHT của HS Ờ SV đƣợc nhà trƣờng quan tâm. Tuy nhiên trong q trình quản lý cịn nhiều hạn chế, nhƣ: trình độ cán bộ làm công tác quản lý hoạt động KT Ờ ĐG còn hạn chế;việc lập kế hoạch chƣa bám sát mục tiêu; công tác chỉ đạo chƣa sát sao, việc quy định trách nhiệm, quyền hạn của các đơn vị tham gia chƣa rõ ràng, không quy định cá nhân, đơn vị nào chịu trách nhiệm chắnh về chất lƣợng KT Ờ ĐG; công tác thanh, kiểm tra ắt hiệu quả;...

Những hạn chế trên đây chắnh là hệ quả của việc quản lý chƣa thực sự phù hợp, cịn nhiều thiếu sót. Do vậy, cần xây dựng biện pháp quản lý hoạt động KT Ờ ĐG KQHT của HS Ờ SV nhằm đảm bảo tắnh chắnh xác, khách quan, cơng bằng góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học của nhà trƣờng.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA Ờ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ờ SINH VIÊN

TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

KT - ĐG kết quả học tập của HS - SV trong các trƣờng dạy nghề đã có hệ thống các văn bản pháp quy hƣớng hẫn, các quy định cụ thể đối với từng loại bài kiểm tra, từng hình thức kiểm tra, cách thức kiểm tra. Song việc học tập và áp dụng KT - ĐG kết quả học tập HS - SV đơi khi cịn xem nhẹ, KT - ĐG cịn mang tình hình thức, chƣa chặt chẽ, tắnh khách quan chƣa cao. Vì vậy, cần phải có những biện pháp cụ thể, hữu hiệu để quản lý công tác KT - ĐG nhằm đảm bảo tắnh công bằng khách quan, để kết quả KT - ĐG trở thành động lực thúc đẩy quá trình dạy học. Để làm đƣợc điều này cần tuân thủ các nguyên tác sau:

+ Nguyên tắc tuân thủ quy định đã được ban hành về KT Ờ ĐG:

Các văn bản đã ban hành quy định về hoạt động KT - ĐG kết quả học tập của HS - SV cũng nhƣ các quy định khác liên quan là cơ sở pháp lý có tắnh bắt buộc. Vì vậy, các biện pháp đổi mới quản lý hoạt KT - ĐG đƣợc đề xuất không đƣợc trái với các quy định đã đƣợc ban hành.

+ Nguyên tắc đảm bảo tắnh đồng bộ:

Hoạt động KT - ĐG kết quả học tập của HS - SV địi hỏi phải có một hệ thống các biện pháp, các biện pháp đƣợc đề xuất phải có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ trợ cho nhau, không đƣợc mâu thuẫn với nhau.

+ Nguyên tắc kế thừa và phát triển

Việc quản lý và tiến hành KT - ĐG kết quả học tập của HS - SV là một q trình khó khăn và phức tạp, vì vậy cần phải tiến hành thực hiện từng bƣớc, từng việc cụ thể từ những biện pháp chỉ đạo những công việc đơn giản mà bản thân các nhà trƣờng có thể tự mình thực hiện đƣợc, trƣớc những cơng việc khó thực hiện cần có các biện pháp chỉ đạo bắt buộc và

phải có sự phối hợp nhiều bộ phận. Bên cạnh đó việc tổng kết rút kinh nghiệm là một việc làm khơng thể thiếu trong q trình chỉ đạo, quản lý và thực hiện nhằm hạn chế những tồn tại tìm ra những biện pháp, những hƣớng đi mới thực thi công việc một cách tốt hơn.

+ Nguyên tắc phù hợp với tình hình thực tiễn

Công tác KT - ĐG kết quả học tập của HS Ờ SV của trƣờng cao dẳng nghề Phú thọ trong những năm qua đã có những chuyển biến tắch cực. Song thực tiễn quy trình tổ chức và thực hiện trong kiểm tra, đánh giá còn chƣa thống nhất và chƣa đảm bảo, nhiều giáo viên còn đánh giá theo cảm tắnh, thiếu khách quan chƣa khoa học. Vì vậy, trong cơng tác chỉ đạo việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS - SV, Hiệu trƣởng khi đƣa ra những biện pháp chỉ đạo phải phù hợp với tình hình thực tiễn của nhà trƣờng và với nhu cầu phát triển chung của xã hội.

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động KT Ờ ĐG kết quả học tập của HS Ờ SV trƣờng cao đẳng nghề Phú Thọ SV trƣờng cao đẳng nghề Phú Thọ

3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức và bồi dưỡng năng lực quản lý và trách nhiệm đối với hoạt động KT - ĐG kết quả học tập của HS - SV cho cán bộ quản lý và giáo viên.

a. Mục đắch

- Giúp cho CBQL, GV thấm nhuần đƣờng lối đổi mới giáo dục của Đảng, chiến lƣợc phát triển nguồn lực con ngƣời Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và chủ trƣơng xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay.

- Giúp cho CBQL nhận thức đúng vai trị, tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL, cụ thể là trong hoạt động KT Ờ ĐG KQHT của HS Ờ SV. Giúp cho CBQL nhận thức đƣợc việc tự học, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ nghề nghiệp là việc là thƣờng xuyên, cần thiết. đó cũng là yêu cầu của nhà trƣờng và địi hỏi của xã hội đối với trình độ, năng lực và phẩm chất của CBQL giáo dục.

- Nâng cao nhận thức, năng lực KT - ĐG KQHT của HS Ờ SV cho cán bộ quản lý, giáo viên, tạo động cơ phấn đấu tắch cực nhằm đảm bảo chất lƣợng giáo dục. Tăng cƣờng tập huấn kỹ năng KT - ĐG cho cán bộ quản lý, giáo viên giúp họ hiểu rõ và có trách nhiệm hơn về nhiệm vụ phải làm, tránh sự chủ quan, lúng túng, sai sót.

b, Nội dung biện pháp:

- Tổ chức học tập nghiên cứu nội dung, quy trình tổ chức KT Ờ ĐG KQHT của HS Ờ SV. Bao gồm: soạn đề; coi chấm; lên điểm, tổng kết đánh giá;Ầ.

- Tuyên truyền, động viên, khuyến khắch CBQL tham gia hoạt động bồi dƣỡng các nội dung liên quan đến hoạt động kiểm tra - đánh giá

- Nâng cao ý thức tự bồi dƣỡng của CBQL, GV

c, Cách thức tiến hành:

- Nhà trƣờng xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng, nâng cao nhận thức, năng lực quản lý của CBQL, và GV về KT - ĐG KQHT của HS Ờ SV. Tổ chức các hình thức tự học, tự bồi dƣỡng thông qua các cuộc sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề; tham gia các lớp tập huấn để thấy đƣợc vị trắ, vai trò, chức năng của KT - ĐG, tầm quan trọng của KT - ĐG trong việc nâng cao chất lƣợng dạy và học của nhà trƣờng. Thông qua những buổi tập huấn, bồi dƣỡng này, CBQL, GV đƣợc trình bày quan điểm của mình, cùng tranh luận, bàn bạc, chia sẻ về những vấn đề liên quan đến hoạt động KT Ờ ĐG KQHT.

- Tổ chức các lớp tập huấn về KT - ĐG định kỳ hàng năm cho giáo viên của trƣờng. Sau các đợt tập huấn, có tổ chức đánh giá kết quả nhận thức của những thành viên tham dự lớp tập huấn để rút kinh nghiệm, hồn thiện nội dung, chƣơng trình với mục đắch nâng cao năng lực, trách nhiệm KT - ĐG cho cán bộ quản lý và giáo viên.

d, Điều kiện thực hiện:

- CBQL phải nắm rõ các văn bản quy định về hoạt động KT - ĐG KQHT của HS Ờ SV làm cơ sở để tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng

- Kế hoạch bồi dƣỡng phải đƣợc xây dựng và thực hiện ngay từ đầu năm học, xuyên suốt năm học gắn với hoạt động của nhà trƣờng và của các khoa chuyên môn

- Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất và tài chắnh cho các buổi bồi dƣỡng, tập huấn.

3.2.2. Xây dựng kế hoạch KT - ĐG cho các môn học phản ánh đúng yêu cầu chất lượng HS Ờ SV theo mục tiêu đào tạo của nhà trường lượng HS Ờ SV theo mục tiêu đào tạo của nhà trường

a. Mục đắch:

- Xác định rõ mục đắch, yêu cầu nhiệm vụ của hoạt động KT Ờ ĐG KQHT, đảm bảo tắnh khoa học, hợp lý, có khả thi đáp ứng nhu cầu đổi mới nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.

- Đảm bảo tắnh thống nhất, xuyên suốt trong hoạt động đào tạo chung của nhà trƣờng

- Tạo cơ sở cho GV và HS Ờ SV chủ động xây dựng kế hoạch KT Ờ ĐG bộ môn.

b. Nội dung biện pháp:

- Xây dựng kế hoạch KT Ờ ĐG KQHT bao gồm cả kế hoạch dài hạn mang tắnh chiến lƣợc và kế hoạch ngắn hạn, đảm bảo tắnh cần thiết của các kỳ thi, kiểm tra. Kế hoạch phải mang tắnh thống nhất, tồn diện, có tắnh khả thi trong nội dung và phƣơng pháp thực hiện

- Xây dựng kế hoạch dài hạn dựa trên cơ sở nhu cầu phát triển của nhà trƣờng cả về số lƣợng, đối tƣợng và chất lƣợng.

- Xây dựng kế hoạch ngắn hạn dựa trên yêu cầu và điều kiện hiện có của nhà trƣờng về nhân lực, vật lực đảm bảo tắnh hiệu quả, chắnh xác và khách quan.

c. Cách thức tiến hành:

Căn cứ tình hình thực tế của nhà trƣờng, cán bộ quản lý cần phân tắch những yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện kế hoạch, từ đó xây dựng kế hoạch chung, nêu cụ thể các tiêu chắ bao gồm: mục

tiêu, nội dung, biện pháp, hình thức, thời gian, dự kiến nhân lực thực hiện vào kế hoạch cho hợp lý và có tắnh khả thi.

Giai đoạn chuẩn bị kế hoạch: Thu thập các loại kế hoạch (kế hoạch chiến lƣợc, kế hoạch năm học,Ầ) và các văn bản liên quan để phân tắch, so sánh làm cơ sở xây dựng kế hoạch. Ở giai đoạn này đòi hỏi Ban Giám hiệu, tổ chuyên môn phải thấy đƣợc tầm quan trọng của việc thu thập và phân tắch các thông tin ở trạng thái xuất phát. Đây là cơ sở để nhà quản lý nêu ra hƣớng phát triển cơ bản trong một hoạt động.

Giai đoạn kế hoạch hóa: Để giúp cho cán bộ quản lý điều khiển hoạt động KT - ĐG một cách tồn diện, cân đối, có trọng tâm và đạt hiệu quả cao trƣớc tiên phải xây dựng các kế hoạch từ kế hoạch tổng thể đến kế hoạch chi tiết: kế hoạch KT Ờ ĐG năm; kế hoạch KT Ờ ĐG chi tiết của khoa, tổ bộ môn; kế hoạch KT Ờ ĐG của giáo viên.

Phòng Khảo thắ và KĐCL lên kế hoạch tổng thể quy định quản lý hoạt động kiểm tra thƣờng xuyên, định kỳ (thi điều kiện, thi hết mơn,..). Từ đó Khoa sẽ căn cứ phân chia nhiệm vụ cho các giáo viên và nhóm giáo viên. Trong q trình đó phải trao đổi thơng tin từ phắa cán bộ giáo viên với cán bộ quản lý để có điều chỉnh cần thiết, phù hợp. Bản dự thảo kế hoạch sau khi điều chỉnh và trình Ban Giám hiệu ký duyệt sẽ chuyển tới các tổ chuyên môn. Đây là bản kế hoạch chắnh thức thực hiện trong cả năm học. Các tổ chuyên mơn, nhóm chun mơn hƣớng dẫn giáo viên của mình dựa vào kế hoạch của nhà trƣờng, xây dựng kế hoạch của tổ chun mơn, nhóm chun mơn và của cá nhân giáo viên trên cơ sở bám sát thực trạng và năng lực của giáo viên để sắp xếp vào các công việc: hƣớng dẫn ôn tập, chuẩn bị câu hỏi kiểm tra, coi và chấm... Đồng thời hƣớng dẫn cho HS - SV thông qua kế hoạch của nhà trƣờng tự lên kế hoạch cho bản thân trong cả năm học.

d, Điều kiện thực hiện:

- Xây dựng kế hoạch KT Ờ ĐG độc lập với kế hoạch năm học

các ý kiến sáng tạo, phù hợp với điều kiện của nhà trƣờng

- Cần có sự quan tâm chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trƣờng, sự tham gia tắch cực của các đơn vị liên quan.

3.2.3. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các đơn vị chức năng tham gia quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá. hoạt động kiểm tra đánh giá.

Các hoạt động của một tổ chức phải đƣợc chun mơn hóa, phân cơng cụ thể đồng thời phải có mối liên hệ mật thiết với nhau. Tiêu chuẩn hóa các hoạt động là việc quy định cụ thể các quy tắc, thể lệ mà thành viên trong tổ chức phải tuân theo. Nếu một khi hoạt động đã đƣợc định thành chuẩn mực thì ngƣời thực hiện sẽ hiểu cái gì họ phải làm và cái gì khơng phải làm; khi nào điều đó đƣợc làm và làm nhƣ thế nào?

a. Mục đắch:

Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các đơn vị là nhằm tạo ra sự thống nhất chặt chẽ, hiệu quả cao; phát huy tắnh tự chủ, sáng tạo và nỗ lực; tạo điều kiện thuận lợi về vật chất, tinh thần góp phần nâng cao chất lƣợng trong hoạt động KT Ờ ĐG KQHT của HS Ờ SV.

b. Nội dung biện pháp:

Công tác KT - ĐG kết quả học tập của học sinh cần đƣợc thực hiện dƣới sự quản lý thống nhất từ Ban giám hiệu tới các phịng, khoa chun mơn ở tất cả các khâu: xây dựng kế hoạch KT - ĐG; xây dựng ngân hàng câu hỏi; tổ chức thi, kiểm tra; phân tắch, tổng hợp và lƣu kết quả theo đúng quy định.

c. Cách thức tiến hành:

- Hoàn thiện cơ chế quản lý theo hƣớng phân cấp, nhằm tăng cƣờng tắnh chủ động, sáng tạo, linh hoạt và tinh thần tự chịu trách nhiệm của các lực lƣợng tham gia hoạt động KT Ờ ĐG. Tăng cƣờng sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị để nâng cao hiệu quả hoạt động.

- Xây dựng hƣớng dẫn, phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho các đơn vị để các thành viên trong đơn vị biết rõ yêu cầu, trách nhiệm phải làm khi đƣợc giao nhiệm vụ.

- Xây dựng chế tài thƣởng phạt rõ ràng, chi tiết cụ thể, công bằng, nghiêm minh làm căn cứ để đánh giá hiệu quả và mức độ hồn thành cơng việc. Thƣờng xuyên đánh giá chất lƣợng công tác cán bộ, giáo viên để điều chỉnh, uốn nắn kịp thời.

d. Điều kiện thực hiện:

- Đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị tham gia hoạt động - Có sự phối hợp nghiêm túc, hiệu quả và linh hoạt giữa các đơn vị tham gia để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất

- Có chế tài khen thƣởng, kỷ luật đối với các nhân, tổ chức tham gia thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh – sinh viên trường cao đẳng nghề phú thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 76)