2.1.8 .Về kết quả đào tạo
2.3. Kết quả khảo sát:
2.3.2. Thực trạng về quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
2.3.2.1. Thực trạng nhận thức về vị trắ, vai trò của quản lý hoạt động kiểm tra Ờ đánh giá
Chúng tôi đã làm khảo sát về nhận thức của CBQL và cán bộ giáo viên về vị trắ vai trò của quản lý hoạt động KT Ờ ĐG đối với việc nâng cao chất lƣợng dạy và học tại trƣờng CĐ nghề Phú Thọ. Kết quả thu đƣợc cho thấy, cán bộ quản lý và giáo viên đã đánh giá rất cao vị trắ, tầm quan trọng của quản lý hoạt động KT Ờ ĐG KQHT của HS Ờ SV, thể hiện là có 94% ý kiến đánh giá ở mức độ rất quan trọng và 6% ý kiến đánh giá ở mức độ quan trọng, khơng có ý kiến nào ở mức bình thƣờng và khơng quan trọng.
2.3.2.2. Thực trạng về việc lập kế hoạch KT Ờ ĐG KQHT của HS - SV:
Qua khảo sát cho thấy, việc xây dựng kế hoạch KT Ờ ĐG của sinh viên đã thực hiện đầy đủ và đƣợc cán bộ quản lý, giảng viên đánh giá ở mức tốt, khá đầy đủ. Khi lập kế hoạch, cán bộ quản lý đã phân tắch, tìm hiểu những yếu tố bên trong, bên ngồi nhà trƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên việc KT Ờ ĐG để từ đó xác định đƣợc các biện pháp thực hiện. Điều này cho thấy khi xây dựng kế hoạch nhà trƣờng tuân thủ lý thuyết về xây dựng kế hoạch, đã chú trọng hơn vào cách thức, cách làm cụ thể để đảm bảo cho kế hoạch có tắnh thực tế và khả thi.
Tuy nhiên, trong việc lập kế hoạch KT - ĐG, nhà trƣờng vẫn còn những hạn chế bất cập sau:
- Việc lập kế hoạch chủ yếu tập trung vào việc tổ chức các kỳ thi để trả điểm học phần chứ chƣa chú ý đến việc sẽ sử dụng kết quả kiểm tra đó nhƣ thế nào để tổ chức đánh giá, điều chỉnh việc dạy và học của giáo viên. Điều này đồng nghĩa với việc hoạt động đánh giá kết quả học tập chƣa đƣợc nhà trƣờng chú trọng. Chƣa xác định đúng mục tiêu hoạt động
- Hoạt động lập kế hoạch KT- ĐG KQHT của HS Ờ SV nhà trƣờng mới chỉ tập trung vào xây dựng kế hoạch thi kết thúc học phần, thi tốt nghiệp hàng
năm, còn việc xây dựng kế hoạch KT Ờ ĐG của từng khoa chuyên môn lại không đƣợc chú trọng mà hầu nhƣ là khơng có. Việc lập kế hoạch nguồn nhân lực, tài chắnh và cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động KT Ờ ĐG cũng chƣa đƣợc chú trọng, chủ yếu là tập chung vào kế hoạch nhận lực chung của toàn trƣờng.
- Nhà trƣờng chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch KT Ờ ĐG chung cho cả năm học mà chỉ xây dựng kế hoạch cụ thể cho một kỳ thi. Vắ dụ nhƣ: kế hoạch tốt nghiệp, kế hoạch thi lại lần hai,....
2.3.2.3. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động KT Ờ ĐG kết quả học tập của HS- SV:
Ban giám hiệu nhà trƣờng đã nhận thức đƣợc hoạt động KT Ờ ĐG là hoạt động địi hỏi có sự phối hợp của nhiều phịng ban chức năng chứ khơng riêng bộ phận chuyên trách (Phòng khảo thắ và KĐCL, Khoa chuyên môn). Đây cũng là một thuận lợi để việc tổ chức hoạt động KT Ờ ĐG đem lại hiệu quả nhất. Trong quá trình tổ chức, Ban giám hiệu nhà trýờng đã xác định các bộ phận tham gia hoạt động KT Ờ ĐG gồm: Ban giám hiệu (Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng phụ trách đào tạo), Phòng Đào tạo, Phòng Khảo thắ và KĐCL, Khoa chuyên môn, Phịng Tài chắnh, Phịng Quản trị thiết bị, Phịng Cơng tác Học sinh Ờ sinh viên. Đông thời quy định rõ chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận tham gia hoạt động KT Ờ ĐG, cụ thể:
+ Ban giám hiệu: Hiệu trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động KT Ờ ĐG thơng qua Hiệu Phó và bộ phận giúp việc. Nhiệm vụ của Hiệu trƣởng bao gồm:
Chỉ đạo triển khai và cụ thể hoá các văn bản, quy chế của Cơ quan có thẩm quyền, văn bản của cấp trên về công tác KT Ờ ĐG tới các đối tƣợng liên quan.
Chỉ đạo việc xây dựng hệ thống các văn bản hƣớng dẫn việc KT Ờ ĐG , kế hoạch và triển khai kế hoạch KT Ờ ĐG. Trong đó cần làm rõ việc phân công rõ nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể cho từng đơn vị, cá nhân liên quan.
Phê duyệt báo cáo KT Ờ ĐG để thơng qua đó nắm đƣợc chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng từ đó có chỉ đạo để phát huy những mặt mạnh và khắc phục những mặt còn yếu trong đào tạo để điều chỉnh quá trình dạy và học của giảng viên và sinh viên sao cho đạt đƣợc chất lƣợng tốt nhất với điều kiện hiện có của nhà trƣờng.
Phó hiệu trƣởng phụ trách đào tạo là ngƣời thay mặt Hiệu trƣởng và chịu trách nhiệm trƣớc Hiệu trƣởng quản lý toàn bộ hoạt động đào tạo trong đó có hoạt động KT Ờ ĐG
+ Khoa chuyên môn: là đơn vị quản lý trực tiếp cán bộ giảng viên dạy bộ môn. Có nhiệm vụ lựa chọn phƣơng pháp KT- ĐG, ra đề, coi thi, chấm thi, cung cấp thông tin phản hồi cho ngƣời học.
+ Phòng Đào tạo là đơn vị tham mƣu giúp Hiệu trƣởng trong việc chỉ đạo, quản lý và triển khai các hoạt động đào tạo của nhà trƣờng, nhƣ: xây dựng quản lý và triển khai thực hiện kế hoạch giảng dạy, lập thời khoá biểu, bố trắ giảng đƣờng, đề xuất các yêu cầu bảm đảm cho việc dạy học.
+ Phòng Khảo thắ và KĐCL: là đơn vị chịu trách nhiệm chắnh trong việc quản lý hoạt động KT Ờ ĐG , cụ thể: xây dựng kế hoạch, tổ chức các kỳ thi theo đúng quy chế chung, giám sát coi thi, chấm thi, quản lý kết quả học tập của HS- SV,Ầ
+ Phịng Cơng tác HS Ờ SV: Phối hợp đôn đốc, thông báo kế hoạch KT Ờ ĐG tới HS Ờ SV, đơn đốc HS Ờ SV hồn thành đủ các điều kiện trƣớc kiểm tra
+ Phịng Quản trị thiết bị: có nhiệm vụ đảm bảo cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động KT Ờ ĐG.
+ Phòng Tài chắnh: chịu trách nhiệm đảm bảo kinh phắ phục vụ hoạt động KT Ờ ĐG
Tuy nhiệm vụ của các bộ phận đã đƣợc quy định rõ ràng nhƣng hoạt động KT Ờ ĐG chủ yếu do phòng Khảo thắ và KĐCL tổ chức dƣới sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trƣờng. Các đơn vị chỉ tham gia khi có ý kiến chỉ đạo của Hiệu trƣởng mà chƣa chủ động thực hiện theo chức năng nhiệm vụ đƣợc giao.
Ngoài ra, nhà trƣờng chƣa chú trọng đến việc tập huấn cho các lực lƣợng tham gia vào hoạt động KT Ờ ĐG. Chủ yếu các giáo viên đƣợc phân công coi thi, chấm thi và cán bộ phòng khảo thắ tự thực hiện công việc theo kinh nghiệm mà chƣa qua một khóa tập huấn, bồi dƣỡng nào. Các hội thảo, chuyên đề liên quan đến hoạt động kiểm tra đánh giá không đƣợc tổ chức thƣờng xuyên mà hầu nhƣ là khơng có
- Việc thiết lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận cũng bị chồng chéo. Nhiều đơn vị khơng ý thức đƣợc chức năng nhiệm vụ của mình do vậy khơng thực hiện triệt để đƣợc công tác KT Ờ ĐG. Hoạt động KT Ờ ĐG là hai hoạt động song song, hỗ trợ nhau nhƣng mới chỉ đƣợc dừng lại ở hoạt động kiểm tra mà chƣa có đánh giá.
2.3.2.4. Thực trạng chỉ đạo hoạt động KT Ờ ĐG KQHT của HS Ờ SV
Trong công tác quản lý hoạt động KT Ờ ĐG KQHT của HS Ờ SV, việc chỉ đạo thực hiện hoạt động KT Ờ ĐG đƣợc Ban giám hiệu nhà trƣờng quan tâm và thực hiện một cách nghiêm túc. Từ việc xác định mục tiêu, phƣơng hƣớng đánh giá KQHT, ra các quyết định KT - ĐG, tổ chức hoạt động KT Ờ ĐG đến việc kiểm tra, tổng kết việc thực hiện kế hoạch KT Ờ ĐG KQ HT của HS Ờ SV.
Song do ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố chủ quan và khách quan nên cơng tác này cịn tồn tại một số hạn chế sau:
Cán bộ quản lý chƣa xác định rõ và hiểu rõ mục đắch của hoạt động KT Ờ ĐG, nghĩa là chƣa trả lời đƣợc câu hỏi tại sao phải KT Ờ ĐG KQHT của HS - SV, thơng tin thu đƣợc sẽ giúp gì cho giáo viên và cán bộ quản lý trong việc ra quyết định liên quan đến hoạt động này. Hiện nay, hoạt động KT Ờ ĐG KQHT tại trƣờng chỉ phục vụ cho việc hoàn thiện điểm, điều kiện để xếp loại học lực HS Ờ SV chứ chƣa sử dụng kết quả đó để làm thông tin phản hồi để cán bộ quản lý, ngƣời dạy và ngƣời học điều chỉnh hoạt động của mình để nâng cao chất lƣợng dạy và học.
Trong hoạt động KT Ờ ĐG KQHT, nhà trƣờng chƣa quan tâm chỉ đạo xây dựng quy trình thành lập ngân hàng đề thi, do vậy chất lƣợng đề thi chƣa cao; nội dung còn nghèo nàn, chƣa phong phú; việc lựa chọn đề thi, xây dựng đáp án, biểu điểm chƣa khoa học, chƣa đảm bảo sự cân đối giữa các phần để phù hợp với mọi đối tƣợng HS Ờ SV. Các khâu coi thi, chấm thi chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc, đúng quy chế. Việc quản lý điểm, quản lý bài thi còn chƣa chặt chẽ, thiếu khoa học.
Chỉ đạo hoạt động luôn đi kèm với việc kiểm tra đánh giá hoạt động đó, nhƣng trong quá trình thực hiện, Cán bộ quản lý mới chỉ quan tâm đến việc ra các quyết định quản lý và tổ chức thực hiện quyết định quản lý mà chƣa chú trọng đến việc kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện để kịp thời phát hiện những sai xót.
2.3.2.5. Thực trạng kiểm tra, giám sát hoạt động KT Ờ ĐG kiểm tra giám sát của HS Ờ SV
Nhƣ chúng ta đã biết quản lý bao gồm việc lập kế hoạch, tổ chức phân công bộ phận thực hiện, chỉ đạo triển khai và kiểm tra giám sát hoạt động. Các nội dung này không những tách rời nhau mà chúng còn đan xen, hòa quyện vào nhau trong suốt quá trình quản lý. Chắnh vì vậy, việc kiểm tra giam sát không chỉ thực hiện đối với kết quả hoạt động mà đƣợc thực hiện trong suốt quá trình quản lý nhằm kịp thời phát hiện những khó khăn, vƣớng mắc, từ đó cán bộ quản lý có biện pháp khắc phục kịp thời. Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy, việc giám sát hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS Ờ SV trƣờng CĐ nghề Phú Thọ chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, nghiêm túc. Việc phát hiện, điều chỉnh các sai lệch đôi khi chƣa kịp thời. Công tác thanh tra trong các kỳ thi chƣa tắch cực và quyết liệt, vẫn cịn tình trạng nể nang, xử lý không dứt điểm.