2.1.8 .Về kết quả đào tạo
2.4. Đánh giá chung
2.4.1. Ưu điểm:
quản lý hoạt động KT Ờ ĐG KQHT của HS Ờ SV, xây dựng và ban hành các văn bản chỉ đạo tổ chức thực hiện hoạt động; quy định phân công rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban, khoa, tổ chun mơn và giảng viên trong quá trình KT Ờ ĐG.
- Cán bộ giảng viên đều nhận thức đƣợc vai trò, tầm quan trọng và ý nghĩa của quản lý hoạt động KT Ờ ĐG
- Nội dung KT Ờ ĐG trong từng học phần đã phần nào đáp ứng đƣợc mục tiêu môn học, những vấn đề cốt lõi của môn học đều đƣợc giáo viên cho vào đề thi. Nhiều phƣơng pháp thi đƣợc nhà trƣờng áp dụng một cách linh hoạt phù hợp với đặc điểm từng môn học và đã bƣớc đầu đa dạng hóa với nhiều hình thức.
- Nhà trƣờng đã từng bƣớc cải tiến, sử dụng thêm nhiều phƣơng pháp đánh giá mới để phù hợp hơn với hình thức đào tạo.
- Công tác tổ chức KT Ờ ĐG đƣợc nhà trƣờng thực hiện khá tốt, đảm bảo đƣợc các yêu cầu khách quan, thể hiện ở việc ban hành các quy chế thi, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS Ờ SV quy định rõ chức năng nhiệm vụ quyền hạn của từng bộ phận. Đồng thời thành lập ph ̣ng Khảo thắ và KĐCL, có nhiệm vụ đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động KT Ờ ĐG đƣợc thực hiện một cách khách quan, tuân thủ đúng quy trình thủ tục, đảm bảo đúng kế hoạch nhà trƣờng đã xây dựng.
- Công tác xây dựng ngân hàng đề thi đã đƣợc thực hiện, có kế hoạch trong công tác xây dựng đề thi và lộ trình thực hiện: trong đó quy định rõ ràng về số lƣợng đề thi đối với mỗi học phần, thời gian thi và hình thức thi (tùy theo đặc thù mỗi môn học). Tắnh bảo mật của đề thi đƣợc đảm bảo và đƣợc Phòng Khảo thắ và KĐCL kiểm duyệt cấu trúc, hình thức đề thi và đáp án, ngân hàng đề thi thƣờng xuyên đƣợc sửa đổi bổ sung để nâng cao chất lƣợng đề.
- Ban giám hiệu thƣờng xuyên quan tâm chỉ đạo tốt công tác lập kế hoạch, công tác chỉ đạo thực hiện theo kế hoạch KT ỜĐG KQHT của HS Ờ SV. Công tác kiểm tra, thành tra giám sát hoạt động thi đƣợc tiến hành chặt
chẽ, khách quan nên đã ngăn chặn đƣợc nhiều biểu hiện tiêu cực trong thi cử. Công tác đánh giá KQHT của HS Ờ SV cũng đang đƣợc nhà trƣờng củng cố và quan tâm hơn.
2.4.2. Nhược điểm:
Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, trong quá trình quản lý hoạt động KT Ờ ĐG KQHT của HS Ờ SV vẫn tồn tại một số các nhƣợc điểm sau:
- Một bộ phận CBQL và giáo viên chƣa nhận thức đúng về vị trắ và vai trò của hoạt động KT Ờ ĐG, quản lý hoạt động KT Ờ ĐG nên trong quá trình tổ chức thực hiện chƣa thực sự nghiêm túc, hiệu quả.
- Việc xây dựng kế hoạch KT Ờ ĐG KQHT chƣa tạo đƣợc động lực cho sinh viên và giảng viên tự học, tự nghiên cứu để điều chỉnh quá trình học tập, giảng dạy, nâng cao kết quả. Nội dung đánh giá, tiêu chắ đánh giá, các loại hình đánh giá chƣa đƣợc cơng khai hóa trong đề cƣơng mơn học mà chủ yếu mới chỉ thể hiện hình thức KT Ờ ĐG.
- Phƣơng pháp KT Ờ ĐG chủ yếu vẫn theo hình thức tự luận. Chƣa đánh giá đƣợc sinh viên đầy đủ về các mặt: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Mức độ đánh giá HS Ờ SV chỉ dừng lại ở mặt tái hiện kiến thức chứ chƣa phát huy đƣợc tắnh sáng tạo và khả năng vận dụng kiến thức của HS Ờ SV. Ngân hàng đề thi đã đủ nhƣng chƣa đồng bộ, chất lƣợng đề thi còn thấp.
- Năng lực đánh giá của giảng viên nhà trƣờng còn hạn chế trong khâu xây dựng công cụ đánh giá, phân tắch kết quả đánh giá, phản hồi thông tin tới HS- SV và hồn thiện q trình dạy học sau đánh giá. Do đó hoạt động đánh giá KQHT của HS Ờ SV chƣa có tác dụng tạo động lực cho sinh viên phấn đấu vƣơn lên dành kết quả cao trong học tập, khắc phục những tồn tại trong quá trình tự học, tự nghiên cứu. Điều này thể hiện công tác chỉ đạo hoạt động KT Ờ ĐG của Cán bộ quản lý nhà trƣờng chƣa đƣợc quan tâm và thực hiện triệt để.
- Các nguồn lực về cơ sở vật chất, tài chắnh, công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động KT Ờ ĐG và quản lý hoạt động KT Ờ ĐG còn hạn chế. Đặc biệt chƣa xây dựng đƣợc những quy định về tài chắnh về hoạt động KT Ờ ĐG thỏa
đáng nên chƣa động viên tắch cực đƣợc các lực lƣợng tham gia thực hiện. - Việc tổ chức, chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá KQHT chƣa đem lại hiệu quả cao, các đơn vị hoạt động chƣa thật sự hiệu quả, chƣa chủ động trong công việc. Việc kiểm tra giám sát chƣa đƣợc sát xao, chƣa có buổi tổng kết rút kinh nghiệm. Điều này cho thấy nhà trƣờng chƣa chú trọng đến việc kiểm tra, thanh tra nhằm phát hiện, điều chỉnh các sai phạm. Đây chắnh là nguyên nhân để những hiện tƣợng tiêu cực, những vi phạm có cơ hội nảy sinh làm sai lệch kết quả đánh giá.
2.4.3. Thuận lợi:
- Nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo sát xao của các cấp lãnh đạo đối với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nói chung và chất lƣợng của hoạt động KT Ờ ĐG nói riêng.
- Luật dạy nghề sửa đổi và bổ xung năm 2015 đã quy định về quyền tự chủ của các cơ sở dạy nghề, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị tự chủ động trong việc bố trắ nhân lực, tài chắnh cho hoạt động đào tạo và hoạt động KT Ờ ĐG.
2.4.4. Khó khăn:
- Ngân sách cấp cho cơ sở dạy nghề còn hạn hẹp, do vậy kinh phắ dành cho hoạt động KT Ờ ĐG cũng bị hạn chế.
- Chƣa có văn bản hƣớng dẫn cụ thể về việc kiểm tra - đánh giá, nên còn lúng túng khi thực hiện
- Tâm lý trọng bằng cấp, bệnh thành tắch vẫn còn ảnh hƣởng đến chất lƣợng KT- ĐG.
2.5. Nguyên nhân
Nguyên nhân dẫn đến những nhƣợc điểm, yếu kém trong công tác quản lý hoạt động KT Ờ ĐG kết quả học tập của HS Ờ SV bao gồm cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.