Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng và phát triển Văn hóa Chất lượng của Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Khánh Hòa (Trang 114 - 136)

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi của các biện pháp

3.3.4. Kết quả khảo nghiệm

Kết quả khảo nghiệm về các giải pháp xây dựng và phát triểnVHCL của Trung tâm GDTX tỉnh Khánh Hòa được tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá sự cấp thiết của các biện pháp đề xuất (n = 330)

STT Nội dung biện pháp

Mức độ cấp thiết của các biện pháp

Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Khơng cấp thiết Không trả lời SL % SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức nâng cao nhận thức về chất lượng cho CBQL, GV & NV Trung tâm GDTX

164 49,6 142 43,0 25 7,6 0,0 0,0 0,0 0,0 2 Thiết lập quy trình xây dựng và phát

triển VHCL tại Trung tâm GDTX 136 41,2 157 47,6 36 10,9 0,0 0,0 0,0 0,0 3 Tổ chức thành lập ban chỉ đạo xây

dựng và phát triển VHCL 151 45,7 144 43,6 34 10,3 0,0 0,0 0,0 0,0 4 Tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ

năng trong hoạt động xây dựng và phát triển VHCL của Trung tâm cho CBQL và GV

122 36,9 140 42,5 68 20,6 0,0 0,0 0,0 0,0

5 Đa dạng hóa các hình thức, phương pháp, nội dung về xây dựng và phát triển VHCL vào Trung tâm GTDX

138 41,8 125 37,9 67 20,3 0,0 0,0 0,0 0,0 6 Huy động các nguồn lực để đầu tư cơ

sở vật chất, trang thiết bị phục vụ xây dựng và phát triển VHCL cho Trung tâm GDTX

133 40,4 161 48,7 36 10,9 0,0 0,0 0,0 0,0

Kết quả khảo sát trên đây cho thấy các biện pháp mà luận văn đề xuất đều cấp thiết đối với việc xây dựng và phát triển VHCL trong các Trung tâm GDTX tỉnh. Trong đó biện pháp được đánh giá cao nhất là: Nâng cao nhận thức về chất lượng cho CBQL, GV & NV Trung tâm GDTX với 49,6% ý kiến đánh giá rất cấp thiết và 43,0% đánh giá cấp thiết. Tiếp đến là biện pháp Thành lập ban chỉ đạo xây dựng và phát triển VHCL với 45,7% ý kiến đánh giá rất cấp thiết và 43,6% đánh giá cấp thiết

Kết quả trên đây phản ảnh đúng và phù hợp với nhu cầu của các đối tượng khảo sát về việc nâng cao chất lượng của Trung tâm được ghi nhận qua phỏng vấn.

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất (n = 330)

STT Nội dung biện pháp

Mức độ khả thi của các biện pháp

Rất khả thi Khả Thi Ít khả thi Khơng khả thi Không trả lời SL % SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức nâng cao nhận thức về

chất lượng cho CBQL, GV & NV Trung tâm GDTX

168 50,9 152 46,0 21 6,3 0,0 0,0 0,0 0,0

2 Thiết lập quy trình xây dựng và phát triển VHCL tại Trung tâm GDTX

143 43,3 120 36,3 52 15,7 0,0 0,0 0,0 0,0

3 Tổ chức thành lập ban chỉ đạo

xây dựng và phát triển VHCL 161 48,7 154 46,6 32 9,6 0,0 0,0 0,0 0,0 4 Tập huấn, bồi dưỡng kiến thức,

kỹ năng trong hoạt động xây dựng và phát triển VHCL của Trung tâm cho CBQL và GV

132 40,0 142 43,0 67 20,3 0,0 0,0 0,0 0,0

5 Đa dạng hóa các hình thức, phương pháp, nội dung về xây dựng và phát triển VHCL vào Trung tâm GTDX

135 40,9 123 37,2 65 19,6 0,0 0,0 0,0 0,0

6 Huy động các nguồn lực để đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ xây dựng và phát triển VHCL cho Trung tâm GDTX

142 43,0 165 50,0 35 10,6 0,0 0,0 0,0 0,0

Kết quả khảo sát trên đây cho thấy các biện pháp xây dựng và phát triển VHCL của Trung tâm GDTX có tính khả thi. Trong đó biện pháp được đánh giá cao nhất là: Nâng cao nhận thức về chất lượng cho CBQL, GV & NV

Trung tâm GDTX với 50,9% ý kiến đánh giá rất khả thi và 46,0% đánh giá khả thi. Tiếp đến là biện pháp Thành lập ban chỉ đạo xây dựng và phát triển VHCL với 48,7% ý kiến đánh giá rất Khả thi và 46,6% đánh giá khả thi. Kết

Kết luận chƣơng 3

Xây dựng và phát triển VHCL của Trung tâm GDTX thực chất là hình thành ý thức tự giác làm việc vì chất lượng, cho chất lượng của người lãnh đạo và mỗi thành viên, nghĩa là thực hiện hành vi chất lượng đáp ứng tốt nhất nhu cầu và mong muốn của khách hàng, qua đó giúp Trung tâm GDTX nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững.

Để xây dựng và phát triển VHCL của trung tâm GDTX tỉnh Khánh Hòa cần thực hiện theo quy trình chặt chẽ: Từ phân tích bối cảnh, đánh giá thực trạng. Tổ chức nâng cao nhận thức xây dựng và phát triển chất lượng cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên. Tổ chức xây dựng, tuyên bố triết lý chất lượng và tầm nhìn chất lượng của Trung tâm GDTX. Trong đó, bước đầu tiên là bước triển khai nhằm tạo lập cơ sở thực tiễn trước khi thực hiện xây dựng và phát triển VHCL của Trung tâm ở các bước tiếp theo, đó cũng chính là những biện pháp mà luận văn đã đề xuất là:

- Tổ chức nâng cao nhận thức về VHCL cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên Trung tâm

- Thiết lập quy trình xây dựng và phát triển VHCL của Trung tâm GDTX tỉnh Khánh Hòa

- Tổ chức thành lập ban chỉ đạo xây dựng và phát triển VHCL

- Tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng trong hoạt động xây dựng và phát triển VHCL của Trung tâm cho CBQL và GV

- Đa dạng hóa các hình thức, phương pháp, nội dung về xây dựng và phát triển VHCL vào Trung tâm GDTX.

- Huy động các nguồn lực để đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ xây dựng và phát triển VHCL cho Trung tâm GDTX.

Việc quán triệt nhận thức về chất lượng cho đội ngũ CBQL, GV & NV đã có tác động tích cực đến hiệu quả cơng tác quản lý, chun mơn và hành

chính của Trung tâm GDTX nói chung, của từng thành viên nói riêng. Biểu hiện rõ nhất đó chính là sự hài lịng của người học được nâng cao hơn so với năm học trước thông qua điểm khảo sát ý kiến của người học đối CBQL, GV và NV cao hơn và các ý kiến phàn nàn của người học giảm đi rất nhiều.

Nhận thức về chất lượng của đội ngũ CBQL, GV và NV được nâng cao cũng được thực hiện rõ thông qua việc triển khai các mục tiêu chất lượng của Trung tâm GDTX một cách thuận lợi và nhanh chóng hơn trước trong đó có mục tiêu kiểm định chất lượng ngành theo chuẩn quốc tế.

Qua hoạt động quán triệt nhận thức về chất lượng đã khắc phục được những hạn chế hiểu biết của đội ngũ CBQL, GV và NV về VHCL như đã phân tích ở chương 2 của luận văn. Theo đó, đội ngũ CBQL, GV và NV hiểu biết về vai trò của VHCL không chỉ dừng ở mức độ “quan trọng” hay “rất quan trọng” một cách chung nhất mà còn nắm vững những tác động cụ thể của VHCL đối Trung tâm GDTX thông qua việc làm thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng; đội ngũ CBQL, GV & NV cũng đã nắm rõ được mơ hình VHCL, các yếu tố hình thành và phát triển VHCL. Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đưa ra đều có tính cần thiết và tính khả thi cao. Mỗi biện pháp có vai trị riêng song giữa các biện pháp lại có mối quan hệ mật thiết, bổ trợ cho nhau. Trong quá trình thực hiện, tùy theo điều kiện thực tế của Trung tâm GDTX mà triển khai đồng bộ, sáng tạo các biện pháp đã nêu để có được kết quả trong xây dựng và phát triển VHCL.

LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

VHCL bước đầu hình thành tại các Trung tâm GDTX những năm gần đây, đã phát triển tương đối khá ở cấp độ ý thức. Mỗi mơ hình VHCL có những đặc trưng, cách tiếp cận khác nhau nên khi áp dụng vào Trung tâm GDTX phải thực hiện một cách thận trọng, lựa chọn mơ hình VHCL phù hợp nhất thỏa mãn với thành tố về hành động chất lượng, lựa chọn triển khai các hoạt động VHCL phù hợp với nội lực bên trong. Nhận thức chất lượng, xây dựng kế hoạch hình thành VHCL phù hợp với mức độ nhận thức chất lượng chung của Trung tâm. Lựa chọn các cá nhân và tập thể đáp ứng năng lực chất lượng triển khai, hợp nhất các cơ chế chất lượng thành VHCL. Ba thành tố này ln gắn kết chặt chẽ trong q trình hình thành và phát triển VHCL của Trung tâm GDTX. Hình thành và phát triển VHCL của Trung tâm GDTX là một chặng đường dài, đầy khó khăn và thách thức, cần sự nỗ lực và đồng thuận của tất cả mọi người, hướng đến mục tiêu chất lượng của Trung tâm.

Luận văn đã làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về xây dựng và phát triển VHCL tại Trung tâm GDTX. Làm rõ khái niệm về VHCL, mơ hình và cấu trúc VHCL trong Trung tâm GDTX. Khẳng định vai trò của xây dựng và phát triển VHCL trong các Trung. Làm rõ sự cần thiết phải xây dựng và phát triển VHCL Xác định mơ hình VHCL trong Trung tâm. Làm rõ các định hướng, nội dung và phương thức xây dựng và phát triển VHCL trong các Trung tâm. Xác định rõ các chủ thể xây dựng và phát triển VHCL trong Trung tâm GDTX.

Luận văn đã khảo sát, phân tích làm rõ cơ sở thực tiễn của vấn đề xây dựng và phát triển VHCL trong Trung tâm. Nâng cao nhận thức về chất lượng cho CBQL, GV và NV trong Trung tâm. Tổ chức xây dựng, tuyên bố triết lý chất lượng và tầm nhìn chất lượng cho Trung tâm. Mang lại hiệu quả cao trong xây dựng và phát triển VHCL.

2. Khuyến Nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Tham mưu cho Quốc hội sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục cho các cơ sở Trung tâm GDTX; tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDTX tỉnh, Quy định trách nhiệm về quản lý Trung tâm về giáo dục theo hướng tự chủ hoàn toàn để các Trung tâm GDTX dễ dàng chuyển đổi, tổ chức cho phù hợp với tình hình phát triển ở mỗi giai đoạn và hội nhập quốc tế.

Tham mưu cho Thủ tướng chính phủ ban hành quy định về tăng vốn đầu tư đối với các Trung tâm GDTX hoạt động nhằm đáp ứng tốt các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục và đào tạo.

Tham mưu cho Đảng và Nhà nước điều chỉnh, bổ sung các cơ chế, chính sách hỗ trợ đối với các Trung tâm GDTX, đặc biệt là về quỹ đất và nguồn vốn ưu đãi.

Bộ Giáo dục và Đào tạo có các hình thức hỗ trợ, khuyến khích các Trung tâm GDTX khi tiến hành xây dựng và phát triển VHCL.

Bộ Giáo dục và Đào tạo đổi mới công tác quản lý Trung tâm GDTX đối với các Trung tâm GDTX tỉnh theo hướng trao quyền quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các Trung tâm GDTX.

2.2. Đối với Trung tâm GDTX

Trung tâm cần đẩy mạnh các biện pháp khuyến khích sự tham gia đóng góp của CB-NV, GV, SV trong việc nâng cao chất lượng, quan tâm hơn nữa đến đời sống của CB-NV, GV, tạo môi trường thân thiện và chia sẻ, phát huy các giá trị VHCL trong Trung tâm GDTX như cải tiến, trách nhiệm, sáng tạo, thực hiện các cam kết về xây dựng VHCL quyết liệt hơn. Cần nâng cao vai trò tư vấn, triển khai, phối hợp và giám sát trong việc xây dựng và phát triển VHCL, tạo thói quen định kỳ sơ kết và tổng kết các hoạt động đảm bảo chất lượng, phát triển một hệ thống thông tin tốt.

Các bộ phận chuyên môn cần thường xuyên trau dồi kiến thức về xây dựng và phát triển công tác đào tạo, đề cương môn học, hoạt động giảng dạy, tư vấn hỗ trợ học viên, học sinh, các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đào tạo…, ý thức tự nguyện nâng cao chất lượng giảng dạy, lắng nghe ý kiến phản hồi từ các bên, xây dựng mục tiêu chất lượng, cải tiến và nâng cao chất lượng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”.

2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2015), Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011- 2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI và Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của GDMN, GDPT, GDTX và GDCN năm học 2017-2018.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Quyết định sổ 410/QĐ-BGDĐT ngày 04/02/2016 về việc ban hành Kế hoạch triển khai Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015 - 2020” của ngành Giáo dục.

6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục.

7. Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Quyết định số 1754/QĐ-ĐBCL về việc ban hành “Hướng dẫn xây dựng và phát triển văn hóa chất lượng trong Đại học Quốc gia Hà Nội”.

8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

9. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020.

10. Nguyễn Đức Chính (2014), Đo lường đánh giá trong giáo dục, Hà Nội. 11. Nguyễn Đức Chính (2017), Phát triển chương trình giáo dục, Hà Nội. 12. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XII, Hà Nội.

13. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục.

14. Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lí giáo dục, quản lí nhà

trường trong bối cảnh thay đổi, Nxb giáo dục.

15. Lê Văn Hảo (2013), Mơ hình phát triển văn hóa chất lượng trong trường đại học.

16. Nguyễn Chí Hồ & Vũ Minh Hiền (2011), Phát triển văn hoá chất lượng hướng tới xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế, Hội thảo khoa học “Văn hoá chất lượng trong trường đại học”, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm

18. Nguyễn Thu Linh, Hà Hoa Lý (2005), Văn hoá tổ chức - lý thuyết, thực

trạng và biện pháp phát triển văn hoá tổ chức ở Việt Nam, Nxb Văn

hố Thơng tin.

19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Giáo trình bài giảng Tâm lý học ứng dụng

trong tổ chức và quản lý giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lí giáo dục: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

23. Lê Đức Ngọc, Trịnh Thị Vũ Lê, Nguyễn Thị Ngọc Xuân (2012), “Bàn về mơ hình văn hóa chất lượng cơ sở giáo dục đại học”, Tạp chí Quản

lý giáo dục, (34).

24. Đỗ Đình Thái (2015), Mối quan hệ giữa hoạt động đảm bảo chất lượng và

sự hình thành văn hóa chất lượng trong trường đại học: so sánh đại học công lập và đại học tư thục, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng và phát triển Văn hóa Chất lượng của Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Khánh Hòa (Trang 114 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)