Phương pháp phân tích thơng tin

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Thái Nguyên (Trang 33 - 37)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.4.Phương pháp phân tích thơng tin

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.4.Phương pháp phân tích thơng tin

Phân tích thơng tin là giai đoạn cuối cùng của quá trình nghiên cứu khoa học, có nhiệm vụ làm rõ các đặc trưng, xu hướng phát triển của hiện tượng và quá trình nghiên cứu dựa trên các thông tin thống kê đã được thu thập, xử lý và tổng hợp nhằm giải đáp các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. Q trình phân tích phải xác định cụ thể các mức độ của hiện tượng, xu hướng biến động cũng như tính chất và mức độ chặt chẽ của các mối liên hệ giữa các hiện tượng, để từ đó rút ra được những kết luận khoa học về bản chất cũng như tính quy luật của hiện tượng nghiên cứu; dự báo quá trình tiếp theo của hiện tượng trong thời gian ngắn. Trong đề tài này, các phương pháp phân tích thống kê được sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích dãy số theo thời gian, phương pháp so sánh, phương pháp SWOT, phương pháp chuyên gia, chuyên khảo...

2.2.4.1. Phương pháp phân tích dãy số thời gian

Nghiên cứu này sử dụng các dãy số thời kỳ với khoảng cách giữa các thời kỳ trong dãy số là 1 năm, 2 năm và 5 năm. Các chỉ tiêu phân tích biến động của dịch vụ ngân hàng điện tử....theo thời gian bao gồm:

*) Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (Δi)

Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong khoảng thời gian dài.

Cơng thức tính: i yi y1 ; i 2, 3,...

Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

*) Tốc độ phát triển

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng qua thời gian. Tốc độ phát triển có thể được biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng một số loại tốc độ phát triển sau:

+ Tốc độ phát triển liên hoàn (ti)

Tốc độ phát triển liên hoàn được dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian trước liền đó.

Cơng thức tính: 1 ; 2,3,.. i i i y t i n y

Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i

yi-1: mức độ tuyệt đối ở thời gian liền trước đó

+ Tốc độ phát triển định gốc (Ti)

Tốc độ phát triển định gốc được dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng ở những khoảng thời gian tương đối dài.

Công thức tính: 1 ; 2, 3,.. i i y T i n y

Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i

y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu

+ Tốc độ phát triển bình quân (t)

Tốc độ phát triển bình quân được dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ phát triển liên hồn.

Cơng thức tính: n 2. . ...3 4 n t t t t t hoặc: 1 1 1 n n n n y t T y

Trong đó: t2, t3, t4, ... tn: là tốc độ phát triển liên hoàn của thời kỳ i.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

yn: là mức độ tuyệt đối ở thời kỳ n y1: mức độ tuyệt đối ở thời kỳ đầu *) Tốc độ tăng (hoặc giảm)

+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc (Ai)

Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc được dùng để phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy số.

Cơng thức tính: Ai = Ti – 1 (nếu Ti tính bằng lần)

hoặc: Ai = Ti – 100 (nếu Ti tính bằng %)

+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân (a) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân được dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hồn.

Cơng thức tính: a t 1 (nếu t tính bằng lần) Hoặc: a t(%) 100 (nếu ttính bằng %)

2.2.4.2. Phương pháp so sánh

Trên cơ sở phân tổ, phương pháp so sánh dùng để so sánh sự phát triển của Ngân hàng điện tử qua thời gian, so sánh với các địa phương trong nước khác.

- So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế, xã hội đã được lượng hố có cùng một nội dung, tính chất tương tự nhau:

- Biểu hiện bằng số: Số lần hay phần trăm. - Phương pháp so sánh gồm các dạng: + So sánh các nhiệm vụ kế hoạch + So sánh qua các giai đoạn khác nhau + So sánh các đối tượng tương tự:

+ So sánh các yếu tố, hiện tượng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến

2.2.4.3. Phương pháp phân tích SWOT

SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Threats (Nguy cơ). Đây là cơng cụ hữu ích giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề hoặc ra quyết định trong việc tổ chức, quản lý cũng như trong kinh doanh. Phương pháp này làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng và đề ra giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trên địa bàn tỉnh Thái nguyên.

Từ kết quả phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và thách thức của việc phát triển các mơ hình kinh tế sinh thái, tác giả tiến hành thiết lập bảng phân tích SWOT. Phương pháp phân tích SWOT nhằm phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng theo hai hướng: các cơ hội và nguy cơ rút ra từ việc phân tích mức độ quan trọng của các yếu tố bên ngoài tác động đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trong hệ thống NHNo nói chung và Ngân Hàng Nơng nghiệp Thành phố nói riêng các điểm mạnh và

Ngân hàng nông nghiệp Thành phố Thái Ngun. Kết quả phân tích sẽ được trình bày ở bảng dưới đây. Điểm mạnh (S) 1………….. 2………….. 3………….. Điểm yếu (W) 1………….. 2………….. 3………….. Cơ hội (O)

1………….. 2………….. 3………….. Nguy cơ (T) 1………….. 2………….. 3…………..

2.2.4.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

Bản chất của phương pháp chuyên gia là lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu đối với vấn đề nghiên cứu nhằm thấy rõ

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ được bản chất của vấn đề, từ đó nhà nghiên cứu có thể đưa ra được các giải pháp thiết thực và phù hợp với địa phương. Phương pháp này được triển khai theo một quy trình chặt chẽ bao gồm nhiều khâu: thành lập nhóm chuyên gia, đánh giá năng lực chuyên gia, lập biểu câu hỏi và xử lý toán học kết quả thu được từ ý kiến chuyên gia. Khó khăn của phương pháp này là việc tuyển chọn và đánh giá khả năng của các chuyên gia. Kết quả của phương pháp dự báo này chủ yếu phục vụ cho nhu cầu định hướng, quản lý vì thế cần kết hợp với các phương pháp định lượng khác.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Thái Nguyên (Trang 33 - 37)