CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Câu hỏi nghiên cứu
Trong thực tiễn hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử , hiểu thế nào cho đúng về dịch vụ ngân hàng điện tử?
- Sự phát triển dịch vụ ngân Hàng điện tử tại hệ thống ngân hàng nơng nghiệp Việt nói chung và ngân hàng nông nghiệp thành phố Thái Nguyên hiện nay ra sao?
- Phát triển dịch vụ ngân hàng có ý nghĩa quan trọng như thế nào đối với hoạt động của hàng hiện nay, và làm thế nào để phát triển được dịch vụ ngân hàng điện tử trong hệ thông ngân hàng nông nghiệp Việt Nam?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Cơ sở phương pháp luận
Cơ sở phương pháp luận được sử dụng trong đề tài là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Chủ nghĩa duy vật biện chứng được sử dụng để nghiên cứu xem xét hiện tượng, trạng thái vận động khoa học, khách quan của đối tượng nghiên cứu. Sử dụng phương pháp này cho thấy mọi sự vật hiện tượng không tồn tại một cách cô lập, tách rời mà chúng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến với các hiện tượng sự vật xung quanh. Công tác quản lý thu thuế doanh nghiệp ngồi quốc doanh có liên quan đến nhiều yếu tố như trình độ chun mơn, các chính sách của nhà nước, trang thiết bị phục vụ, yếu tố văn hoá, các tổ chức và cơ quan hữu quan khác như cơng an, sở tài chính, các doanh nghiệp...
Chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê Nin được sử dụng nhằm đúc rút những quan điểm, các cơ sở lý luận và các bài học kinh nghiệm về liên quan đến dịch vụ Ngân hàng điện tử.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
Đề tài tiến hành thu thập tài liệu thứ cấp tại Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam và địa phương, các tổ chức nghiên cứu, các cơ quan chuyên môn, Ngân hàng Nông nghiệp Thành Phố Thái Nguyên và
khác.
Tài liệu thu thập được gồm:
- Các tài liệu thống kê về liên quan đến Doanh thu của Dịch vụ Ngân hàng điện tử trên địa bàn Thái nguyên trong giai đoạn 2009-2011.
- Các bài báo tại các tạp chí khoa học chuyên ngành kinh tế, Tạp chí ngân hàng.
- Các cơng trìn .
- Các tài liệu liên quan .
Mục tiêu của phương pháp này nhằm thu thập và tổng hợp các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Dựa vào những thông tin thu thập được, tác giả sẽ tiến hành phân tích thực trạng phát triển về dịch vụ ngân hàng điện tử trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên đồng thời thấy rõ những dữ
quả hơn.
2.2.3. Phương pháp tổng hợp số liệu
Toàn bộ số liệu thu thập được x
tính. Đối với những thơng tin là số liệu định lượng thì tiến hành tính tốn các chỉ tiêu cần thiết như số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu, đồ thị.
2.2.3.1. Phân tổ thống kê
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau. Phân tổ là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê. Qua
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ phân tổ, các đơn vị tổng thể được tập hợp lại thành một số tổ, giữa các tổ có sự khác nhau rõ rệt, còn trong phạm vi mỗi tổ các đơn vị đều có sự giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất theo tiêu thức được dùng làm căn cứ phân tổ. Từ đó, có thể đi sâu tính tốn, nghiên cứu các đặc điểm riêng của mỗi tổ cũng như các đặc điểm chung của tổng thể. Những thông tin thứ cấp sau khi thu thập được sẽ được phân tổ theo các tiêu chí như giá trị của từng loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử Phương pháp phân tổ sẽ cho tác giả sự nhìn nhận rõ ràng để có được những kết luận chính xác nhất đối với sự phát triển của dịch vụ ngân hàng điện tử trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên.
2.2.3.2. Bảng thống kê
Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê một cách có hệ thống, lơgíc nhằm mơ tả cụ thể, rõ ràng các đặc trưng về mặt lượng của các hiện tượng nghiên cứu. Bảng thống kê được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp cho việc phân tích thống kê được thuận lợi, rõ ràng. Các số liệu đã thu thập được sắp xếp khoa học trong bảng thống kê có thể giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phương pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất hiện tượng nghiên cứu. Các loại bảng được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm cả bảng giản đơn, bảng phân tổ và bảng kết hợp.
2.2.3.3. Đồ thị thống kê
Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ước các số liệu thống kê. Đồ thị thống kê được sử dụng trong đề tài này với sự kết hợp giữa các con số với các hình vẽ và màu sắc để trình bày một cách sinh động các đặc trưng về số lượng và xu hướng phát triển về mặt lượng của hiện tượng. Nhờ đó, đồ thị có khả năng thu hút sự chú ý của người đọc, giúp lĩnh hội được thơng tin nhanh chóng và kiểm tra nhanh bằng hình ảnh độ chính xác của thơng tin thống kê. Theo hình thức biểu hiện,
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ hai loại đồ thị được sử dụng trong đề tài này là Biểu đồ hình cột và Biểu đồ mạng nhện. Căn cứ vào nội dung phản ánh, hai loại đồ thị được sử dụng đó là: Đồ thị rời rạc, đồ thị hình cột...
2.2.4. Phương pháp phân tích thơng tin
Phân tích thơng tin là giai đoạn cuối cùng của quá trình nghiên cứu khoa học, có nhiệm vụ làm rõ các đặc trưng, xu hướng phát triển của hiện tượng và quá trình nghiên cứu dựa trên các thông tin thống kê đã được thu thập, xử lý và tổng hợp nhằm giải đáp các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. Q trình phân tích phải xác định cụ thể các mức độ của hiện tượng, xu hướng biến động cũng như tính chất và mức độ chặt chẽ của các mối liên hệ giữa các hiện tượng, để từ đó rút ra được những kết luận khoa học về bản chất cũng như tính quy luật của hiện tượng nghiên cứu; dự báo quá trình tiếp theo của hiện tượng trong thời gian ngắn. Trong đề tài này, các phương pháp phân tích thống kê được sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích dãy số theo thời gian, phương pháp so sánh, phương pháp SWOT, phương pháp chuyên gia, chuyên khảo...
2.2.4.1. Phương pháp phân tích dãy số thời gian
Nghiên cứu này sử dụng các dãy số thời kỳ với khoảng cách giữa các thời kỳ trong dãy số là 1 năm, 2 năm và 5 năm. Các chỉ tiêu phân tích biến động của dịch vụ ngân hàng điện tử....theo thời gian bao gồm:
*) Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (Δi)
Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong khoảng thời gian dài.
Cơng thức tính: i yi y1 ; i 2, 3,...
Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
*) Tốc độ phát triển
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng qua thời gian. Tốc độ phát triển có thể được biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng một số loại tốc độ phát triển sau:
+ Tốc độ phát triển liên hoàn (ti)
Tốc độ phát triển liên hoàn được dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian trước liền đó.
Cơng thức tính: 1 ; 2,3,.. i i i y t i n y
Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
yi-1: mức độ tuyệt đối ở thời gian liền trước đó
+ Tốc độ phát triển định gốc (Ti)
Tốc độ phát triển định gốc được dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng ở những khoảng thời gian tương đối dài.
Cơng thức tính: 1 ; 2, 3,.. i i y T i n y
Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu
+ Tốc độ phát triển bình quân (t)
Tốc độ phát triển bình quân được dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ phát triển liên hồn.
Cơng thức tính: n 2. . ...3 4 n t t t t t hoặc: 1 1 1 n n n n y t T y
Trong đó: t2, t3, t4, ... tn: là tốc độ phát triển liên hồn của thời kỳ i.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
yn: là mức độ tuyệt đối ở thời kỳ n y1: mức độ tuyệt đối ở thời kỳ đầu *) Tốc độ tăng (hoặc giảm)
+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc (Ai)
Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc được dùng để phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy số.
Cơng thức tính: Ai = Ti – 1 (nếu Ti tính bằng lần)
hoặc: Ai = Ti – 100 (nếu Ti tính bằng %)
+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân (a)
Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân được dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hồn.
Cơng thức tính: a t 1 (nếu t tính bằng lần) Hoặc: a t(%) 100 (nếu ttính bằng %)
2.2.4.2. Phương pháp so sánh
Trên cơ sở phân tổ, phương pháp so sánh dùng để so sánh sự phát triển của Ngân hàng điện tử qua thời gian, so sánh với các địa phương trong nước khác.
- So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế, xã hội đã được lượng hố có cùng một nội dung, tính chất tương tự nhau:
- Biểu hiện bằng số: Số lần hay phần trăm. - Phương pháp so sánh gồm các dạng: + So sánh các nhiệm vụ kế hoạch + So sánh qua các giai đoạn khác nhau + So sánh các đối tượng tương tự:
+ So sánh các yếu tố, hiện tượng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến
2.2.4.3. Phương pháp phân tích SWOT
SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Threats (Nguy cơ). Đây là cơng cụ hữu ích giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề hoặc ra quyết định trong việc tổ chức, quản lý cũng như trong kinh doanh. Phương pháp này làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng và đề ra giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trên địa bàn tỉnh Thái nguyên.
Từ kết quả phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và thách thức của việc phát triển các mơ hình kinh tế sinh thái, tác giả tiến hành thiết lập bảng phân tích SWOT. Phương pháp phân tích SWOT nhằm phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng theo hai hướng: các cơ hội và nguy cơ rút ra từ việc phân tích mức độ quan trọng của các yếu tố bên ngoài tác động đến sự phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử trong hệ thống NHNo nói chung và Ngân Hàng Nơng nghiệp Thành phố nói riêng các điểm mạnh và
Ngân hàng nông nghiệp Thành phố Thái Ngun. Kết quả phân tích sẽ được trình bày ở bảng dưới đây. Điểm mạnh (S) 1………….. 2………….. 3………….. Điểm yếu (W) 1………….. 2………….. 3………….. Cơ hội (O)
1………….. 2………….. 3………….. Nguy cơ (T) 1………….. 2………….. 3…………..
2.2.4.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Bản chất của phương pháp chuyên gia là lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu đối với vấn đề nghiên cứu nhằm thấy rõ
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ được bản chất của vấn đề, từ đó nhà nghiên cứu có thể đưa ra được các giải pháp thiết thực và phù hợp với địa phương. Phương pháp này được triển khai theo một quy trình chặt chẽ bao gồm nhiều khâu: thành lập nhóm chuyên gia, đánh giá năng lực chuyên gia, lập biểu câu hỏi và xử lý toán học kết quả thu được từ ý kiến chuyên gia. Khó khăn của phương pháp này là việc tuyển chọn và đánh giá khả năng của các chuyên gia. Kết quả của phương pháp dự báo này chủ yếu phục vụ cho nhu cầu định hướng, quản lý vì thế cần kết hợp với các phương pháp định lượng khác.
2.2.5. Một số chỉ tiêu nghiên cứu cơ bản
1. Số lượng, chất lượng cán bộ NHNo phân theo trình độ học vấn và chun mơn.
2. Tình hình đầu tư trang thiết bị kỹ thuật cơ sở vật chất của NHNo thành phố Thái Nguyên.
3. Thị phần nguồn vốn huy động của NHNo thành phố Thái Nguyên trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
4. Chỉ tiêu về nguồn vốn và cho vay của NHNo thành phố Thái Nguyên 5. Chỉ tiêu thanh toán trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
6. Tổng số thẻ thanh toán phát hành trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 7. Doanh thu về dịch vụ Internet Banking trên tổng doanh thu.
8. Doanh thu về MobilBanking và SMSBanking trên tổng doanh thu. 9. Khảo sát thực tế bằng phiếu điều tra:
Sau thời gian cung cấp các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử Agribank ln khơng ngừng tìm hiểu cảm nhận, đánh giá của khách hàng nhằm hồn thiện hơn các sản phẩm dịch vụ của mình. Vì vậy với số liệu thu thập được trong đợt khảo sát vừa qua sẽ giúp cho Agribank hiểu hơn về hành vi, thói quen tiêu dùng, nhận xét mức độ hài lòng của khách hàng mục tiêu đối với sản phẩm dịch vụ Ngân hàng điện tử nhằm xây dựng và ngày càng cải thiện các sản phẩm dịch vụ hơn nữa.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI NHNo&PTNT VN CHI NHÁNH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
3.1. Tổng quan về Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triền nông thôn Thành Phố Thái Nguyên thôn Thành Phố Thái Nguyên
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT VN
3.1.1.1. Tổng quan về NHNo&PTNT Việt Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam gọi tắt là Ngân hàng Nông nghiệp (NHNo), được thành lập ngày 26/03/1988 theo nghị định số 53/HĐBT của hội đồng bộ trưởng (nay là chính phủ).Với:
Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Tên viết tắt: NHNo&PTNT (Agribank)
Tên giao dịch quốc tế: The Branch for Agricuture Rural Development Bank (VBARD).
Trụ sở chính: Mỹ Đình-Hà Nội
NHNo&PTNT là doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hạng đặc biệt tổ chức theo mơ hình tổng cơng ty nhà nước, bao gồm các thành viên có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, cơng nghệ thơng tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị… Hoạt động theo luật của tổ chức Tín dụng; là một trong những NHTM hàng đầu Việt Nam, giữ vai trò chủ đạo và chủ lực chiếm trên 70% thị phần thị trường tài chính Nơng nghiệp ở Việt Nam, đầu tư vốn phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH-HĐH, hoạt động trong các lĩnh vực chủ yếu:
Kinh doanh tiền tệ tín dụng và các dịch vụ ngân hàng trong và ngoài nước Đầu tư các dự án đầu tư và phát triển kinh tế - xã hội, ủy thác tín dụng, đầu tư cho chính phủ, các thành phần kinh tế. Trước hết trong các lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động với phương châm vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững của khách hàng và ngân hàng. Với vị thế vững vàng trên thị trường, NHNo đã phát huy được nhiều thế mạnh của mình, có nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp CNH-HĐH và phát triển kinh tế đất nước, được Đảng và Nhà nước trao tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.
3.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Thành Phố Thái Nguyên
NHNo&PTNT Thành Phố Thái Nguyên được thành lập theo quyết định cúa NHNo & PTNT Việt nam tại số 10 Đường Cách mạng Tháng 8 Thành Phố Thái Nguyên
Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển