Thực trạng các nội dung GDĐĐ cho HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT quan lạn, huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh (Trang 54 - 55)

TT Nội dung Kết quả đánh giá CBQL, GV Phụ huynh Học sinh X Thứ hạng X Thứ hạng X Thứ hạng 1 u nước, u hồ bình ,u CNXH 3.5 6 3.3 5 3.4 4 2 Lòng nhân ái, vị tha, thương yêu con

người. 3.5 6 3.3 5 3.4 4 3 Thật thà, trung thực. 3.7 1 3.5 1 3.7 1 4 Tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể. 3.7 1 3.3 5 3.7 1 5 Thái độ đúng đắn về tình bạn, tình yêu. 3.2 9 3.0 8 3.0 8 6 Giáo dục sức khoẻ sinh sản, hơn nhân,

hạnh phúc gia đình 3.2 9 3.0 8 3.0 8 7 Giáo dục lối sống văn hoá 3.7 1 3.5 1 3.4 4 8 Ý thức bảo vệ của công, bảo vệ môi

trường 3.0 11 2.7 11 3.0 8 9 Ý thức tham gia giữ gìn trật tự an ninh,

phịng tránh các tệ nạn xã hội 3.0 11 3.0 8 3.0 8 10 Đức tính hiếu thảo; biết ơn ơng bà, cha

mẹ, thầy cơ; kính trên nhường dưới. 3.7 1 3.5 1 3.7 1 11 Tôn trọng nội qui, pháp luật 3.7 1 3.5 1 3.4 4

12 Có ý thức vượt khó, cố gắng vươn lên

trong học tập 3.4 8 2.7 11 3.0 8

Thơng qua kết quả phân tích trên bảng 2.7 cho thấy: 12 nội dung GDĐĐ cho HS đều được Nhà trường, GV tổ chức thực hiện, các nội dung GDĐĐ cho HS được thực hiện ở mức độ rất thường xun và thường xun, khơng có nội dung nào được đánh giá ở mức độ “ít thực hiện” và “khơng thực hiện”.

Các nội dung được tổ chức thực hiện ở mức độ “rất thường xuyên” bao gồm: trung thực, thật thà; đồn kết, hiếu thảo với ơng bà cha mẹ; tôn trọng nội quy pháp luật; u nước, u hồ bình ,u CNXH; Tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể ... được đánh giá với mức điểm trung bình từ 3,5 đến 3,7. Các nội dung cịn lại: giáo dục giới tính; lịng nhân ái vị tha; ý thức vượt khó vươn lên trong học tập; Giáo dục lối sống văn hoá; .... được đánh giá ở mức độ “thường xuyên thực hiện” với mức điểm đánh giá trung bình từ 3.0 đến 3.4.

So sánh kết quả đánh giá giữa CBGV với PH và HS thấy rằng: PH đánh giá thấp hơn so với đánh giá của CBGV và HS, nguyên nhân có thể là do PH ít tham gia các hoạt động GDĐĐ cùng với nhà trường. Người thực hiện và người tiếp thu những nội dung này là CBGV và HS, do vậy họ có những đánh giá tương đối chính xác hơn so với PH.

Thơng qua kết quả khảo sát có thể nhận thấy, trong thời gian qua trường THPT Quan Lạn đã thực hiện tương đối đa dạng các nội dung GDĐĐ cho học sinh và mức độ tổ chức được đánh giá ở mức thường xuyên và rất thường xuyên. Tuy nhiên, tỷ lệ HS vi phạm đạo đức còn cao, câu hỏi đặt ra là nguyên nhân từ đâu? Để giải đáp những nội dung trên chúng tơi tiếp tục tìm hiểu các hình thức và phương pháp tổ chức giáo dục.

2.4.2.2.Các hình thức giáo dục đạo đức

Để kết làm tốt hoạt động GDĐĐ học sinh đòi hỏi người CBGV và các tổ chức phối hợp phải khơng ngừng sáng tạo, tìm tịi các biện pháp, hình thức tổ chức phong phú, có như vậy mới thu hút được sự quan tâm của học sinh. Tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi tiến hành trưng cầu ý kiến của CBGV, PHHS và HS nhà trường, kết quả thu được như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT quan lạn, huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh (Trang 54 - 55)