Đối tượng khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT quan lạn, huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh (Trang 90 - 92)

TT Đối tượng khảo sát Tổng số Ghi chú

1 Cán bộ quản lý và giáo viên trường THPT Quan Lạn 33 2 Cán bộ đại diện cấp uỷ chính quyền địa phương, các

cơ quan ban ngành đoàn thể 7

3 Đại diện hội Cha mẹ học sinh nhà trường 5

Tổng số 45

- Cách thức khảo nghiệm: phát phiếu thăm dò ý kiến và kết hợp với trao đổi với các đối tượng khảo sát về 5 biện pháp QL hoạt động GDĐĐ học sinh mà tác giả đã đề xuất.

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

3.4.2.1. Khảo nghiệm tính cấp thiết

Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm về mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất

TT Các biện pháp Mức độ cấp thiết Σ Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết It cấp thiết 1

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của

các thành viên trong nhà trường về hoạt động GDĐĐ học sinh.

35 10 0 125 2,78 5

2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường sư

phạm mẫu mực trong nhà trường 36 9 0 126 2,80 3

3

Biện pháp 3: Xây dựng cơ chế quản

lý chỉ đạo, phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để giáo dục đạo đức học sinh

42 3 0 132 2,93 1

4 Biện pháp 4: Nâng cao hiệu quả công

tác tổ chức, chỉ đạo kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh

40 5 0 130 2,89 2

5

Biện pháp 5: Tăng cường công tác

kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức, biểu dương kịp thời các gương người tốt việc tốt

37 8 0 127 2,82 4

Kết quả thống kê trên bảng 3.2 cho thấy các biện pháp do tác giả đề xuất đều được đội ngũ CBQL, GV, PH đánh giá là rất cấp thiết, điểm trung bình cao nhất là 2,93 và thấp nhất là 2,78. Các biện pháp bước đầu hỗ trợ cho Hiệu trưởng trường THPT Quan Lạn trong việc quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh, khắc phục những khó khăn, hạn chế trong quá trình quản lý, giáo dục của nhà trường.

Các biện pháp được đánh giá có điểm trung bình gần bằng nhau chứng tỏ các biện pháp đều có vai trị quan trọng trong việc quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh. Biện pháp số 3 “Xây dựng cơ chế quản lý chỉ đạo, phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để giáo dục đạo đức học sinh” được đội ngũ CBQL, GV và Cán bộ địa phương, PH học sinh đánh giá cấp thiết nhất, nguyên nhân là do hoạt động GDĐĐ học sinh cần có sự phối

Các biện pháp còn lại đều được đánh giá rất cấp thiết và quan trọng đối với hoạt động GDĐĐ học sinh của trường THPT Quan Lạn, Vân Đồn, Quảng Ninh.

3.4.2.2. Khảo nghiệm tính khả thi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT quan lạn, huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh (Trang 90 - 92)