Nội dung văn bản thuyết minh trong chương trình Ngữ văn 8.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học văn bản thuyết minh (ngữ văn 8) theo dự án (Trang 35 - 39)

Như chúng ta biết SGK chương trình Ngữ văn THCS được xây dựng theo nguyên tắc “đờng tâm” hai vòng : vịng I (gờm lớp 6 – 7) vịng 2 (gờm lớp 8 – 9). Nhưng phần văn bản thuyết minh la ̣i chỉ có ở vòng 2 (lớp 8). Mă ̣c dù phần văn bản thuyết minh chỉ được có mặt ở lớp 8 nhưng nó la ̣i có sự tích hợp rất chă ̣t chẽ với các lớp 6, 7, 9 thông qua các văn bản nhâ ̣t du ̣ng.

Nô ̣i dung giảng da ̣y thuyết minh ở chương trình Ngữ văn 8 gờm: 1) Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh

2) Phương pháp thuyết minh

3) Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh 4) Thuyết minh về mô ̣t thứ đồ dùng (luyê ̣n nói)

5) Thuyết minh về mô ̣t thể loa ̣i văn ho ̣c 6) Viết đoa ̣n văn trong văn bản thuyết minh 7) Thuyết minh về mô ̣t phương pháp (cách làm) 8) Thuyết minh mô ̣t danh lam thắng cảnh

9) Ôn tâ ̣p về văn thuyết minh

10) Chương trình đi ̣a phương (phần tâ ̣p làm văn)

Nắm được những nô ̣i dung trên sẽ giúp chúng tôi có kế hoa ̣ch và phương pháp giảng dạy phù hợp , đi từ kiến thức khái quát đến các bước để làm một bài văn thuyết minh. Hơn nữa, nắm được điều này còn giúp chúng tôi có khả năng giúp ho ̣c sinh tích hợp và c ủng cố các văn bả n đã ho ̣c nh ằm khắc sâu kiến thức cho các em.

Ví dụ: Như khi giảng bài Thuyết minh về danh lam thắng cảnh ta có thể tích hợp , liên kết tới văn bản “Đô ̣ng Phong Nha” (Ngữ văn 6), “Ca Huế trên sông Hương” (Ngữ văn 7) hay “Cầu Long Biên - chứng nhân li ̣ch sử” (Ngữ văn 6)…

1.2.7. Một số lưu ý khi giảng dạy văn bản thuyết minh.

Giảng dạy văn bản thuyết minh phải đảm bảo đặc trưng quan trọng nhất là trình bày kiến thức khách quan về đối tượng.

Đối tượng này có thể là người, là cơ quan, là đồ vật, là loài vật hay động vâ ̣t, là di tích văn hóa , là một cuốn sách , hay mô ̣t phương pháp làm viê ̣c nào đó… mà nhiê ̣m vu ̣ của văn thuyết minh là phải cung cấp tri thức khách quan về đối tượng, giúp con người có được sự hiểu biết mô ̣t cách đúng đ ắn và đầy đủ về đối tượng đó . Vì là kiến thức khách quan nên người làm khơng thể hư cấu, bịa đặt tưởng tượng hay suy luận. Nghĩa là tri thức phải phù hợp với thực tế và không đòi hỏi người làm phải bô ̣c lô ̣ cảm xúc cá nhân của mình . Người viết phải tôn tro ̣ng sự thâ ̣t, không vì lòng yêu ghét của mình mà thêm thắt cho đới tượng. Vì thế nó địi hỏi học sinh phải quan sát , điều tra, phải tích lũy, hê ̣ thống hóa mới viết được bài . Điều này nâng cao ý thức khoa ho ̣c cho ho ̣c sinh.

Ví dụ: Khi giới thiê ̣u mơ ̣t ćn sách ho ̣c sinh phải cho biết sách của ai , thể loa ̣i gì , xuất bản năm nào , ở đâu, nô ̣i dung gồm những mu ̣c gì , sách dày hay mỏng, cần thiết đối với ai…Nếu đo ̣c kỹ phải giới thiê ̣u sách nêu vấn đề gì.

Hay ḿn giới thiê ̣u về mô ̣t tác giả nào đó thì phải giới thiê ̣u được ho ̣ tên đầy đủ (bí danh nếu có), ngày tháng năm sinh, năm mất, quê quán, thể loa ̣i thành công nhất của tác giả , tác phẩm tiêu biểu nhất của tác giả…Tìm hiểu kĩ hơn thì có thể viết về xuất thân của tác giả, những thăng trầm của cuô ̣c đời tác giả …

Ngồi ra văn thuyết minh cịn có tính chất thực dụng, cung cấp tri thức là chính nên khơng nhất thiết phải làm cho người đọc thưởng thức cái hay cái đe ̣p như tác phẩm văn ho ̣c . Tuy nhiên nếu viết có cảm xúc , biết gây hứng thú cho người đo ̣c thì vẫn tớt .

Ví dụ: Nếu giới thiê ̣u về mơ ̣t loài hoa có thể bắt đầu bằng viê ̣c miêu tả vẻ đẹp của hoa , gợi cảm xúc chung về loài hoa ấy rồi mới thuyết minh cũng rất hay. Khi giới thiê ̣u về mô ̣t danh lam thắng cảnh nào đó trước khi giới thiê ̣u ta có thể giới thiê ̣u vài nét về quang cảnh , vẻ đẹp chung, toàn cảnh để gợi cho người đo ̣c (nghe) cảm giác như được hịa mình , đắm mình trong quang cảnh này càng tốt, hiê ̣u quả đa ̣t được sẽ cao hơn.

Phải có phương pháp phù hợp với từng đối tượng thuyết minh.

Người thuyết minh thường sử dụng những phương pháp sau: - Phương pháp định nghĩa, giải thích

- Phương pháp liệt kê

- Phương pháp nêu ví dụ, dẫn chứng - Phương pháp dùng số liệu

- Phương pháp so sánh

- Phương pháp phân loại phân tích

Nhiê ̣m vu ̣ của giáo viên là giúp ho ̣c sinh biết cách sử du ̣ng các phương pháp sao cho hiệu quả nhất đối với từng đối tượng . Nên phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh. Việc lựa chọn, phối hợp các phương pháp thuyết minh sẽ làm bài viết hấp dẫn, sinh động. Nhưng việc làm đó cần tuân theo nguyên tắc: bám sát mục đích thuyết minh, có tác dụng làm nổi bật đặc điểm, bản chất của đối tượng và tạo sự hứng thú cho người đọc.

Ví dụ: Để thuyết minh về cái qua ̣t máy thì phương ph áp phân chia đối tượng thành các bô ̣ phâ ̣n là phù hợp nhất . Để làm được đề này thì ta có thể chia chiếc quạt máy thành hai hê ̣ thống chuy ển đô ̣ng và hê ̣ thống bảo vê ̣ rồi sau đó lần lượt đi thuyết minh từng hê ̣ thống . Hay để thuyết minh về tác ha ̣i của việc hút thuốc lá thì ta lại phải sử dụng chủ yếu là phương pháp liệt kê , đưa số liê ̣u để giúp người đo ̣c có thể thấy rõ được ảnh hưởng to lớn của thuốc lá đến sức khỏe con người cũng như đến môi trường xung quanh.

Phải xác định được đối tượng trong đề văn thuyết minh

Đọc đề văn thuyết minh cần chú ý: Có đề nêu rõ yêu cầu về dạng bài, có đề chỉ nêu tên đối tượng được thuyết minh, có đề nêu rõ yêu cầu về dạng bài và đối tượng được thuyết minh, có đề khơng nêu rõ u cầu về dạng bài mà chỉ nêu đối tượng được thuyết minh. Tùy theo từng dạng đề, người làm văn cần suy luận ra yêu cầu về dạng bài, phạm vi đối tượng cụ thể, từ đó mà lựa chọn nội dung cho bài viết.

Ngôn ngữ trong bài văn thu yết minh luôn luôn đòi hỏi phải khách quan, khoa học

Ngôn ngữ của bài văn thuyết minh cũng yêu cầu chính xác , gọn, sáng rõ, tránh dài dịng và mập mờ khơng rõ nghĩa . Nhưng trong các trường hợp thuyết minh mang tính nghê ̣ thuâ ̣t , người viết cũng cần phải sáng tạo trong việc sử dụng ngôn từ, vừa đảm bảo khách quan, khoa học vừa mang tính nghệ thuật.

Ví dụ: Con kiến tự kể về lồi kiến thì có thể tưởng tượng người kể đóng vai con kiến, nhưng tri thức về loài kiến phải tuyệt đối chính xác.

Giảng dạy văn bản thuyết minh cũng như các kiểu văn bản khác, cần phải hết sức quan tâm đến tính tích hợp ngang, tích hợp dọc trong cùng phân môn Ngữ văn.

Văn bản thuyết minh có mối quan hệ hết sức mật thiết với văn bản nhật dụng. Từ những văn bản nhật dụng này giúp học sinh biết cách làm một bài văn thuyết minh hay hơn, cũng như cung cấp cho học sinh rất nhiều thông tin về viết bài và đưa học sinh đến gần hơn với đời sống hằng ngày. Cũng chính những văn bản nhật dụng này là ví dụ cụ thể, chân thực cho các phương pháp thuyết minh.

Khơng chỉ có vậy, văn thuyết minh cịn có mối quan hệ mật thiết với các mơn học khác trong nhà trường như Địa lí, Lịch sử, Sinh học, Hố học, Tốn học,…

Ví dụ: Để giới thiệu được về một danh lam thắng cảnh nào đó ta phải biết được quá trình hình thành và phát triển của nó; phải biết được nó nằm ở vị trí nào, sâu bao nhiêu, rộng bao nhiêu, hình dáng nó như thế nào, mơi trường cảnh quan xung quanh ra sao…Tất cả những điều này ta không thể bịa ra được mà phải tra cứu trong những sách chun mơn mới có được (Địa lí).

Từ những điều trên sẽ giúp học sinh có khả năng liên hệ, có kĩ năng quan sát, phân tích và biết kết hợp các mơn học trong nhà trường. Đặc biệt việc tích hợp kiến thức đã học với hiểu biết thực tiễn còn giúp học sinh tiếp cận với đời sống xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học văn bản thuyết minh (ngữ văn 8) theo dự án (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)