Quảnlý hoạt động đào tạo nghề theo hƣớng phát triển năng lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng nghề phú thọ theo hướng phát triển năng lực thực hiện của người học (Trang 29 - 34)

ngƣời học

1.4.1. Quản lý hoạt động tuyển sinh

Đối với các trƣờng dạy nghề, hiện nay công tác tuyển sinh gặp mn vàn khó khăn và ln đƣợc đặt lên hàng đầu. Bởi đây là yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động của nhà trƣờng. Tuy nhiên, tuyển sinh nhƣ thế nào để thu hút ngƣời học cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng đào tạo... là vấn đề cấp thiết cần phải có giải pháp cụ thể. Tuyển sinh phải đƣợc thực hiện đúng những văn bản qui định về tuyển sinh nhƣ trình độ, đối tƣợng của từng nhóm nghề, nghề đƣợc đào tạo, chỉ tiêu kế hoạch tuyển sinh, những qui định về liên thơng từng trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề lên đại học thể hiện sự thống nhất, nhất quán trong hệ thống giáo dục cả nƣớc, tạo điều kiện cho ngƣời học nghề có cơ hội tiếp tục học lên trình độ cao hơn.

1.4.2. Quản lý mục tiêu đào tạo

Mục tiêu đào tạo là một trong các yếu tố quan trọng quyết định tới quá trình đào tạo. Quản lý mục tiêu đào tạo trong các cơ sở dạy nghề, trƣớc hết phải xây dựng đƣợc một hệ thống mục tiêu hợp lý bao gồm: mục tiêu đào tạo chung; mục tiêu của từng ngành nghề, từng trình đọ, khóa học và các Mơn học, mơđun cụ thể. Trên cơ sở mục tiêu chung của nhà trƣờng xác định các mục tiêu của từng ngành, từng hệ đào tạo và cuối cùng là mục tiêu của từng môn học cụ thể. Xác định mục tiêu đào tạo chính là xác định mơ hình của sản phẩm đào tạo của nhà trƣờng cũng nhƣ của từng ngành đào tạo.Mục tiêu đào tạo phải đƣợc định kỳ điều chỉnh để phù hợp với nhu cầu của xã hội và của nhà sử dụng. Từ mục tiêu đào tạo tiến hành thiết kế chƣơng trình đào tạo, phƣơng thức đào tạo và tổ chức đào tạo phù hợp với mục tiêu đã đƣợc xác định.

Hiện nay trên thế giới, đang phổ biến việc xây dựng chƣơng trình đào tạo theo chuẩn đầu ra (CDIO) và một số trƣờng đại học ở Việt Nam đang triển khai thí điểm chƣơng trình này. CDIO là viết tắt của các từ hình thành ý tƣởng (Conceive) - Thiết kế (Design) - Triển khai (Implement) - Vận hành

(Operate). Đề cƣơng CDIO giúp trả lời câu hỏi “ngƣời học khi tốt nghiệp cần đạt đƣợc các kiến thức, kỹ năng, và thái độ gì?”. Cịn các tiêu chuẩn CDIO giúp trả lời câu hỏi “chúng ta có thể làm thế nào tốt hơn để đảm bảo ngƣời học đạt đƣợc các kiến thức, kỹ năng, và thái độ ấy?”.Nhƣ vậy, một cách tổng quát, đề cƣơng CDIO giúp giải đáp câu hỏi “làm gì” và “làm nhƣ thế nào”. CDIO cũng giúp nhìn nhận tồn diện hơn về phƣơng pháp giảng dạy và học tập cũng nhƣ đánh giá ngƣời học hay năng lực của giảng viên.

Mơ hình CDIO trên thực tế là đào tạo theo nhu cầu xã hội, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa nhà trƣờng và nhà sử dụng nguồn lực, thông qua điều tra khảo sát để xây dựng mục tiêu và nội dung đào tạo và các trƣờng có thể áp dụng cho phù hợp với nhu cầu và điều kiện của mình

1.4.3. Quản lý chương trình đào tạo

Chƣơng trình đào tạo là nội dung cơ bản, cần thiết và quan trọng trong q trình đào tạo. Nó là chuẩn mực để đánh giá chất lƣợng đào tạo trong các đơn vị nhà trƣờng. Chƣơng trình đào tạo phải đảm bảo mục tiêu đào tạo, phải đảm bảo thiết kế sao cho vừa cả điều kiện chung (chƣơng trình khung) là phần cứng do cơ quan chủ quản cấp trên đã phê duyệt và thống nhất. Chƣơng trình đào tạo phải tùy thuộc theo từng ngành nghề bố trí số tiết giảng cho hợp lý. Việc sắp xếp theo một trình tự logic cụ thể, hợp lý. Có nhƣ vậy học sinh mới tiếp thu các mơn học một cách dễ dàng. Quản lý chƣơng trình đào tạo là một nôi dung quan trọng trong tổ chức, hoạt động của các cơ sở giáo dục, quan lý chƣơng trình đào tạo bao gồm: quản lý mục tiêu đào tạo, quản lý nội dung đào tạo, quản lý phƣơng pháp hay quy trình đào tạo, quản lý cách đánh giá kết quả đào tạo.

1.4.4. Quản lý hoạt động dạy học và học

a. Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên

Quản lý hoạt động dạy học là điều khiển quá trình dạy học, cho q trình đó vận hành có khoa học, có tổ chức theo những quy luật khách quan và đƣợc sự chỉ đạo, giám sát thƣờng xuyên nhằm thực hiện mục tiêu dạy học.Để

quản lý hoạt động dạy học hiệu quả, nhà quản lý phải dựa trên cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn để điều hành hoạt động:

Cơ sở pháp lý hiện nay đó là Luật giáo dục nghề nghiệp, Điều lệ trƣờng, các chƣơng trình, kế hoạch dạy học…

Cơ sở thực tiễn: là sự phát triển của giáo dục có ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình phát triển của quá trình dạy học trong nhà trƣờng; thực tiễn tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên và sự phát triển về qui mô, chất lƣợng, cơ sở vật chất của nhà trƣờng.

Trên cơ sở pháp lý và thực tiễn đó, nhà quản lý cần thực hiện đƣợc những nội dung quản lý sau đây trong quản lý hoạt động dạy học:

- Xây dựng kế hoạch học kỳ I, kỳ II, năm học - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trƣờng - Chỉ đạo thực hiện mục tiêu, chƣơng trình dạy học - Chỉ đạo xây dựng nền nếp dạy học

- Chỉ đạo các hoạt động bồi dƣỡng, trình độ chun mơn, năng lực sƣ phạm cho GV, đổi mới phƣơng pháp dạy học

Sự kết hợp giữa GVBM, giáo viên chủ nhiệm, các tổ chức Đoàn thể, Hội Cha-Mẹ học sinh góp phần phối hợp hƣớng dẫn hoạt động học của HS.

Chỉ đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học

Tóm lại, quản lý hoạt động dạy học là những tác động có mục đích của chủ thể quản lý đến hoạt động giảng dạy của GV, hoạt động học của HS và môi trƣờng dạy học, đảm bảo cho các hoạt động đó đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc, tự giác, có chất lƣợng và hiệu quả nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, đạt đƣợc mục tiêu đề ra của nhà trƣờng.

b. Quản lý hoạt động học của học sinh, sinh viên

Ngƣời học nghề là nhân tố quan trọng nhất, có tính chất quyết định đối với cơng tác đào tạo nghề, nó ảnh hƣởng tồn diện tới cơng tác đào tạo nghề. Quản lý học sinh là quản lý quá trình học tập, rèn luyện của ngƣời hoặc trong q tình đào tạo. Theo dõi, giúp đỡ, khuyến khích học sinh, sinh

viên phát huy mặt mạnh, hạn chế các yếu tố tiêu cực để học sinh viên đổi nhân các, có kết học tập tốt. Quản lý học sinh, sinh viên là quản lý cả hoạt động học trên lớp và cả hoạt động tự học, tự đào tạo, rèn luyện trong nhà trƣờng và ngoài nhà trƣờng.

1.4.5. Quản lý hoạt động đánh giá kết quả đào tạo

Cách thức tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng trong việc đáp ứng yêu cầu đào tạo. Cần xác định mục tiêu là kiểm tra, đánh giá đƣợc năng lực thực hành nghề nghiệp của ngƣời học sau khi kết thúc chƣơng trình đào tạo. Xây dựng và ban hành ngân hàng câu hỏi thi cho các học phần, mơn học để có thể sử dụng ngân hàng đó tổ hợp thành các đề thi tự luận, trắc nghiệm, vấn đáp. Đối với một số môn học thích hợp có thể đánh giá kết quả học tập qua hoạt động tự học, viết tiểu luận. Áp dụng phƣơng pháp đánh giá tiên tiến với nhiều hình thức đánh giá trên nguyên tắc khách quan, minh bạch, linh hoạt, bám sát mục tiêu của mỗi môn học, học phần và của chƣơng trình đào tạo.

1.4.6. Quản lý mối quan hệ với các doanh nghiệp

Có thể nói mục đích cuối cùng của ngƣời học nghề là sau khi tốt nghiệp tìm đƣợc việc làm phù hợp với năng lực, chuyên môn đƣợc đào tạo với mức lƣơng bảo đảm. Để làm đƣợc điều này, không chỉ đòi hỏi nỗ lực từ mỗi cá nhân mà các cơ sở đào tạo nghề cũng cần nâng cao chất lƣợng đào tạo, đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy, đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động. Thị trƣờng lao động ở đây cụ thể là các doanh nghiệp sử dụng lao động. Các doanh nghiệp địi hỏi nguồn nhân lực có những trình độ khác nhau mà hệ thống đào tạo nghề phải cung cấp.Điều này đòi hỏi mỗi cơ sở dạy nghề phải xây dựng và cung cấp đƣợc nhiều chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng thích hợp. Mặt khác các trƣờng nghề cần phải phát triển một hệ thống đào tạo có khả năng cung cấp cho xã hội một đội ngũ nhân lực đơng đảo, có trình độ cần thiết theo một cơ cấu thích hợp, có khả năng thích ứng nhanh với mọi biến đổi của mơi trƣờng có trình độ tồn cầu hóa ngày càng cao. Để làm

đƣợc điều này, rất cần sự hợp tác giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp.Việc hợp tác giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp khơng chỉ đáp ứng những địi hỏi đã nêu trên mà còn mang nhiều tác dụng lớn. Các cơ sở đào tạo nghề khi liên kết với doanh nghiệp sẽ đƣợc nâng cao về chất lƣợng dạy nghề chuyên sâu, thực tiễn sản xuất kinh doanh đƣợc nhiều hơn. Hơn nữa,hoạt động đào tạo bám sát thực tiễn nhờ có sự tham gia của doanh nghiệp. Đặc biệt giáo viên, học sinh, sinh viên có cơ hội tiếp cận với máy mọc, thiết bị, cơng nghệ mới, có cơ hội đƣợc luyện tay nghề từ thực tế sản xuất để nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập.

1.4.7. Quản lý cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, vật tư thực hành

Cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình đào tạo bao gồm: CSVC-KT gián tiếp nhƣ: ăn ở, phƣơng tiện đi lại chữa bệnh nghỉ ngơi, giải trí và CSVC-KT trực tiếp nhƣ: nhà cửa (phịng học giảng đƣờng, phịng thực hành, thí nghiệm, phòng đọc thƣ viện), các thiết bị dạy học (thiết bị nghe nhìn, thiết bị học ngoại ngữ, thiết bị xử lý thông tin, nhà xƣởng, vật tƣ, máy móc thiết bị), giáo trình sách chuyên khảo, tham khảo...

Mục đích của quản lý CSVC-KT là nhằm: nâng cao chất lƣợng thực hành, thực tập, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho ngƣời học; nâng cao tính trực quan của giảng dạy trong mối quan hệ biện chứng với với yêu cầu trừu tƣợng hố, mơ hình hố; giảm nhẹ lao động của thầy và trò; mở rộng khả năng học cho nhiều ngƣời đồng thời tạo điều kiện để cá biệt hoá việc giáo dục, phù hợp với đặc điểm của từng đối tƣợng học.

Nội dung của quản lý CSVC-KT bao gồm: xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổng thể về nhu cầu sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu và làm việc của nhà trƣờng trong từng giai đoạn; tổ chức việc xây dựng, sửa chữa, mua sắm theo kế hoạch; chỉ đạo khai thác sử dụng có hiệu quả; tổ chức kiểm tra, giám sát...

Cơ sở vật chất kỹ thuật là nhân tố quan trọng trong việc đảm bảo nâng cao chất lƣợng đào tạo. Học phải gắn với hành kết hợp với thực hành. Đảm bảo đủ số lƣợng máy móc và các phƣơng tiện dạy học cho học sinh thực tập là

vấn đề cấp thiết hiện ngay. Thực tế hiện nay cho thấy chỉ cần đủ về mặt số lƣợng máy móc cho học sinh thực tập đã là vấn đề khó, chứ chƣa nói gì đến chất lƣợng của máy móc thiết bị. Đa phần các máy móc phục vụ cho đào tạo hiện nay ở các trƣờng đều đã lạc hậu so với các doanh nghiệp và trên thế giới.Điều đó đã làm cản trở trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo ở nƣớc ta hiện nay.Do vậy, các nhà trƣờng muốn thu hút học sinh đến học tập thì cần phải nỗ lực rất nhiều để nâng cấp hệ thống nhà xƣởng, trang thiết bị giảng dạy, phịng chun mơn hóa, phịng thí nghiệm, khu giảng đƣờng, lớp học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng nghề phú thọ theo hướng phát triển năng lực thực hiện của người học (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)