Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý đào tạo theo tiếp cận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng nghề phú thọ theo hướng phát triển năng lực thực hiện của người học (Trang 108 - 109)

lực thực hiện ở trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động hiện nay

Mỗi biện pháp quản lý đã đƣợc trình bày ở trên là một cách giải quyết từng khía cạnh của vấn đề đào tạo nghề theo tiếp cận năng lực thực hiện. 06 biện pháp trên là một thể thống nhất, biện pháp này là tiền đề, làm cơ sở cho biện pháp kia, chúng bổ xung cho nhau, tác động qua lại với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển để nâng cao chất lƣợng đào tạo theo tiếp cận năng lực thực hiện đáp ứng đƣợc cả về số lƣợng, chất lƣợng theo nhu cầu của thị trƣờng lao động hiện nay. Vì vậy trong bất kỳ tình huống nào cũng khơng đƣợc áp dụng một cách đơn lẻ.

Trong các biện pháp trên, biện pháp nào cũng rất quan trọng, nhƣng quan trọng nhất là 2 biện pháp: Biện pháp đổi mới quy trình cơng tác tuyển sinh đây là một khâu rất quan trọng trong quá trình đào tạo của nhà trƣờng, vì đó là khâu cơ bản và là nền tảng cho sự phát triển của các biện pháp khác, nó duy trì sự tồn tại và phát triển của nhà trƣờng và biện pháp đổi mới chƣơng trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sản xuất, phù hợp với xu thế phát triển kinh tế- xã hội hiện nay vì chƣơng trình đào tạo là “xƣơng sống” cho hoạt động đào tạo của nhà trƣờng. Từ nội dung chƣơng trình đào tạo các cơ sở đào tạo sẽ xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên; xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học để sản phẩm đào tạo của nhà trƣờng phù hợp với nhu cầu, yêu cầu của doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên để nâng cao chất lƣợng quản lý công tác đào tạo nghề thì phải tăng cƣờng cơng tác kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, tay nghề của sinh viên. Đây là việc làm bắt buộc không thể thiếu trong công tác quản lý. Kiểm tra đánh giá đúng sẽ tạo động lực để các biện

pháp khác thực hiện có hiệu quả hơn, kiểm tra đánh giá tốt còn giúp cho việc điều chỉnh các kế hoạch đã xây dựng của nhà trƣờng.

Bên cạnh đó cơng tác hợp tác đào tạo với các cơ sở sản xuất để tổ chức tham gia sản xuất cho giáo viên và sinh viên tiếp cận với thực tiễn giúp cho giáo viên, sinh viên nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề và có cơ hội tiếp cận với thực tiễn, và cũng là cơ sở để các cơ sở đào tạo điều chỉnh mục tiêu, nội dung chƣơng trình, phƣơng thức đào tạo cho phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh.

Tóm lại, sáu biện pháp quản lý trên có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ, bổ xung cho nhau. Nếu thiếu một trong các biện pháp trên thì cơng tác quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận năng lực thực hiện sẽ kém hiệu quả. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng nghề phú thọ theo hướng phát triển năng lực thực hiện của người học (Trang 108 - 109)