2.2.1. Đối tượng khảo sát
Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trƣờng; Học sinh, sinh viên của nhà trƣờng thuộc các khóa đang đào tạo. Cựu học sinh, sinh viên đã ra trƣờng, các doanh nghiệp đã từng nhận học sinh, sinh viên vào thực hành, làm việc.
Phỏng vấn các Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng, giáo viên cốt cán của các cơ sở dạy nghề trong tỉnh.
Để khảo sát thực trạng hoạt động đào tạo theo hƣớng phát triển năng lực thực hiện của ngƣời học tại trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ chúng tôi đã xây dựng phiếu và tiến hành khảo sát thực tế với 300 phiếu đƣợc phát ra, số phiếu thu về 285 phiếu đủ yêu cầu sử dụng trong đánh giá (trong đó có 20 phiếu cán bộ quản lý; 15 phiếu chủ sử dụng lao động, 40 phiếu của giáo viên cốt cán; 145 phiếu học sinh, sinh viên tại trƣờng; 65 phiếu học sinh, sinh viên đã tốt nghiệp đi làm). Đồng thời chúng tôi đã tiến hành trao đổi với những nhà quản lý, giáo viên trong và ngoài trƣờng, học sinh, sinh viên những ngƣời trực tiếp tham gia vào hoạt động đào tạo, kết hợp với nghiên cứu các báo cáo của nhà trƣờng nhƣ báo cáo sơ kết học kỳ, năm học các năm, báo cáo công tác tuyển sinh, báo cáo kết quả đào tạo...với những kết quả khảo sát và nghiên cứu chúng tơi đã có những đánh giá cơ bản về thực trạng hoạt động đào tạo theo hƣớng phát triển năng lực thực hiện tại trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ nhƣ sau:
Thống kê đối tƣợng khảo sát: 285/300 phiếu phát đi
TT Đối tƣợng Số lƣợng KS Tỉ lệ %
1 CBQL 20 7,02%
2 GV 40 14.04%
3 HS, SV 145 50.88%
4 Doanh nghiệp, chủ sở hữu LĐ 15 5.26%
5 Cựu SV 65 22.80%
2.2.2. Mục đích khảo sát
Mục đích của khảo sát là thu thập thơng tin, phân tích đánh giá hoạt động đào tạo và quản lý hoạt động đào tạo của nhà trƣờng theo hƣớng phát triển năng lực thực hiện của ngƣời học, về các khía cạnh hoạt động tuyển sinh, mục tiêu đào tạo, phƣơng thức, phƣơng pháp đào tạo, hoạt động dạy và học của giáo viên và sinh viên, hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo, mối quan hệ với các doanh nghiệp và cơ sở vật chất, máy móc thiết bị, vật tƣ thực hành
2.2.3. Nội dung khảo sát
Nội dung khảo sát tập trung vào một số vấn đề chính nhƣ: Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động đào tạo; sự phù hợp, mức độ đáp ứng của mục tiêu đào tạo, chƣơng trình đào tạo đối với cơng việc của học viên, đối với yêu cầu đào tạo cán bộ của Đảng và Nhà nƣớc; tính hợp lý của cơ cấu chƣơng trình đào tạo về lý thuyết và thực tiễn, về tính hiện đại và cập nhật của chƣơng trình; tính hợp lý về tổ chức đào tạo nhƣ sắp xếp chƣơng trình, bố trí thời gian, đánh giá kết quả học tập, công tác quản lý học sinh, sinh viên, phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên; quản lý quá trình học của học sinh, sinh viên; vấn đề tổ chức quản lý và đảm bảo điều kiện vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập nhƣ: giáo trình, tƣ liệu, trang thiết bị, giảng dạy
2.2.4. Phương pháp khảo sát
Phƣơng pháp điều tra bằng phiếu: Sử bảng hỏi đƣợc xây dựng với các câu hỏi đóng và mở để khảo sát ý kiến các CBQL (hiệu trƣởng và phó hiệu trƣởng); giáo viên, học sinh, sinh viên, cựu học sinh, sinh viên, doanh nghiệp
Phƣơng pháp phỏng vấn: Trao đổi trực tiếp với một số CBQL; giáo viên, học sinh, sinh viên, cựu học sinh, sinh viên, doanh nghiệp đối với hoạt động đào tạo theo hƣớng phát triển năng lực thực hiện của ngƣời học.
Phƣơng pháp quan sát: Quan sát các hoạt động và kỹ năng quản lý họa động đào tạo tại trƣờng Cao đẳng nghề Phú Thọ.
Phƣơng pháp phân tích sản phẩm thực tiễn: Tổ chức phân tích qui trình tuyển sinh, phân phối chƣơng trình, nội dung chƣơng trình đào tạo, hồ sơ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của BGH, kết quả đánh giá của các doanh nghiệp liên kết cho học sinh đi thực tập thực tế trong một số năm học trở lại đây để thu thập thơng tin thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tiến hành nghiên cứu, tiếp thu các kinh nghiệm quản lý hoạt động đào tạo theo hƣớng phát triển năng lực thực