Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng nghề phú thọ theo hướng phát triển năng lực thực hiện của người học (Trang 109 - 130)

đào tạo ở Trƣờng Cao đẳng Nghề Phú Thọ

Để kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của 6 biện pháp quản lý đào tạo nghề ở Trƣờng Cao đẳng Nghề Phú Thọ đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động bằng phƣơng thức lấy ý kiến của 30 cán bộ quản lý, chủ sử dụng lao động và giáo viên trong nhà trƣờng về mức độ cần thiết, mức độ khả thi của các biện pháp. Tác giả đã tiến hành khảo nghiệm bằng phƣơng pháp chuyên gia, phỏng vấn, điều tra thông qua ý kiến đánh giá.

Đánh giá tính cần thiết có 5 mức độ: Rất cấp thiết: 5 điểm, cấp thiết: 4 điểm, Trung bình: 3 điểm, ít cấp thiết: 2 điểm, khơng cấp thiết: 1 điểm.

Điểm trung bình X (1 ≤ X ≤ 5)

Đánh giá tính khả thi có 5 mức độ: Rất khả thi: 5 điểm, khả thi: 4 điểm,trung bình: 3 điểm, ít khả thi: 2 điểm, không khả thi: 1 điểm.

Điểm trung bình Y (1 ≤ Y ≤ 5)

3.5.1. Phân tích kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả khảo sát mức cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo theo năng lực thực thiện tại trường Cao đẳng nghề

Phú Thọ TT Các biện pháp Mức độ Điểm TB X Thứ bậc Rất cấp thiết (5) cấp thiết (4) Trung bình (3) Ít cấp thiết (2) Khơng cấp thiết (1)

1 Đổi mới quy trình cơng tác tuyển sinh 26 3 1 0 0 4.83 2

2

Tổ chức phát triển chƣơng trình đào tạo gắn với thực tiễn sản xuất, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp

27 2 1 0 0 4.86 1

3

Tổ chức hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy, nghiên cứu khoa học của đội ngũ giáo viên

23 4 3 0 0 4.73 4

4

Thực hiện “dân chủ hóa, xã hội hóa” trong q trình kiểm tra đánh giá chất lƣợng đào tạo

25 3 1 1 0 4.7 3

5 Tổ chức hoạt động liên kết đào

tạo với các doanh nghiệp 22 5 2 1 0 4.56 6

6

Quản lý sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực thực hành của ngƣời học

22 6 2 0 0 4.6 5

X 4.71

Kết quả ở bảng 3.1 dƣới đây nhận thấy các ý kiến nhận xét đánh giá về các tính cấp thiết của các biện pháp đã đề xuất có mức độ cấp thiết là khá cao.

4.56≤ X ≤4.86, X= 4,71 điều đó cho thấy các giải pháp đƣa ra đều đƣợc đánh giá ở mức độ khá cao, trong đó giải pháp đổi mới chƣơng trình đào

tạo, gắn với thực tế đáp ứng yêu cầu thị trƣờng doanh nghiệp xếp bậc 1, giải pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy, nghiên cứu khoa học xếp bậc 2. Tuy mức độ cấp thiết của các giải pháp không đƣợc đánh giá ở mức độ cần thiết giống nhau nhƣng nhìn chung các biện pháp tác giả đƣa ra đều đƣợc đánh giá ở mức độ khá cao, nếu Nhà trƣờng áp dụng đồng bộ thì sẽ mang lại hiệu quả cao, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo

3.5.1.2. Tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả khảo sát mức khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo theo năng lực thực thiện tại trường CĐN Phú Thọ

TT Các biện pháp Mức độ Điểm TB Y Thứ bậc Rất khả thi (5) Khả thi (4) Trung bình (3) Ít Khả thi (2) Không khả thi (1)

1 Đổi mới quy trình

cơng tác tuyển sinh 24 4 2 0 0 4.73 3

2

Tổ chức phát triển chƣơng trình đào tạo gắn với thực tiễn sản xuất, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp 25 4 1 0 0 4.8 1 3 Tổ chức hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy, nghiên cứu khoa học của đội ngũ giáo viên

23 5 2 1 0 4.7 4

4

Thực hiện “dân chủ hóa, xã hội hóa” trong quá trình kiểm tra đánh giá chất lƣợng đào tạo

TT Các biện pháp Mức độ Điểm TB Y Thứ bậc Rất khả thi (5) Khả thi (4) Trung bình (3) Ít Khả thi (2) Khơng khả thi (1) 5 Tổ chức hoạt động liên kết đào tạo với các doanh nghiệp

22 5 2 1 0 4.6 6

6

Quản lý sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực thực hành của ngƣời học

21 6 2 1 0 4.56 5

Y 4.69

Qua bảng trên chúng ta nhận thấy mức độ khả thi của mỗi biện pháp là khác nhau dao động trong khoảng 4,56≤ Y ≤4.8. trong các giải pháp đƣợc đƣa ra thì biện pháp thứ 2: đổi mới chƣơng trình đào tạo, gắn với thực tế đáp ứng yêu cầu thị trƣờng doanh nghiệp đƣợc đánh giá có mức độ khả thi cao nhất có

Y = 4.8, sau đó là biện pháp Nâng cao chất lƣợng giảng dạy, nghiên cứu khoa học của đội ngũ giáo viên có Y= 4.76

3.5.1.3. Tương quan tính cấp thiết và tính khả thi các biện pháp

Bảng 3.3: Sự tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo theo hướng phát triển năng lực thực hiện

tại trường Cao đẳng Nghề Phú Thọ

TT Các biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi D D2 X Thứ bậc Y Thứ bậc

1 Đổi mới quy trình cơng tác tuyển sinh 4.83 2 4.73 3 - 1 1

2

Tổ chức phát triển chƣơng trình đào tạo gắn với thực tiễn sản xuất, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp

4.86 1 4.8 1 0 0

3

Tổ chức hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy, nghiên cứu khoa học của đội ngũ giáo viên

4.73 4 4.7 4 0 0

4

Thực hiện “dân chủ hóa, xã hội hóa” trong q trình kiểm tra đánh giá chất lƣợng đào tạo

4.7 3 4.76 2 1 1

5 Tổ chức hoạt động liên kết đào tạo với

các doanh nghiệp 4.56 6 4.6 6 1 1

6

Quản lý sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực thực hành của ngƣời học

4.6 5 4.56 5 - 1 1

Trung bình X Y 6

Tác giả sử dụng hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman để tính hệ số tƣơng quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đƣa ra để quản lý hoạt động đào tạo tại trƣờng đẳng nghề phú thọ theo tiếp cận năng lực thực hiện. Qua kết quả ở bảng số 3 nhận thấy các biện pháp đƣa ra co mối quan hệ thuận và chặt chẽ. R= 0.89 điều đó chứng tỏ các biện pháp đƣa ra là cần thiết và khả thi

Biểu đồ 3.1: Sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo theo hướng phát triển năng lực thực hiện

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng theo những nguyên tắc đã xác định chúng tôi đã đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo theo hƣớng tiếp cận năng lực thực hiện tại trƣờng CĐN Phú Thọ cụ thể nhƣ sau:

+Đổi mới quy trình cơng tác tuyển sinh.

+Tổ chức phát triển chƣơng trình đào tạo gắn với thực tiễn đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp

+ Tổ chức hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy, nghiên cứu khoa học của đội ngũ giáo viên

+Thực hiện“dân chủ hóa, xã hội hóa”trong q trình kiểm tra đánh giá chất lƣợng đào tạo.

+Tổ chức hoạt động liên kết đào tạo với các doanh nghiệp.

+ Quản lý sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực thực hành của ngƣời học

Sau khi đã đề xuất các biện pháp chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đều đƣợc đánh giá là cần thiết và có tính khả thi.

Tuy nhiên để phát huy hết hiệu quả của các biện pháp thì lãnh đạo Nhà trƣờng cần căn cứ vào tình hình thực tế của cơ sở mà vận dụng từng biện pháp hay đồng bộ các biện pháp vào những thời điểm thích hợp.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Đào tạo nghề đóng một vai trò quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho thời kỳ CNH - HĐH đất nƣớc. Xã hội hóa dạy nghề đã đem lại những kết quả bƣớc đầu nhƣng bên cạnh đó còn tồn tại rất nhiều khó khăn, bất cập. Mạng lƣới cơ sở dạy nghề, quy mô và chất lƣợng đào tạo hiện nay cịn có nhiều bất cập chƣa đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động. Nội dung, chƣơng trình nặng nề dàn trải, đầu vào xơ cứng, cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc, phƣơng tiện phục vụ cho giảng dạy, học tập còn cũ kỹ, lạc hậu, chƣa có đủ những máy móc, thiết bị hiện đại. điều đó phần nào hạn chế chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề.

Thực hiện quản lý tốt quá trình đào tạo nghề để đào tạo ra đội ngũ lao động lành nghề khắc phục tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” trong sản xuất tại các các đơn vị sản xuất đòi hỏi các cơ sở đào tạo nghề nói chung và trƣờng cao đẳng nghề Phú Thọ nói riêng phải nghiên cứu để tìm ra những biện pháp phù hợp, hữu hiệu trong quá trình quản lý đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo.

Qua quá trình nghiên cứu, tác giả đề tài xin rút ra một số kết luận sau: 1. Quản lý hoạt động đào tạo nghề theo tiếp cận năng lực thực hiện là một hoạt động tồn tại và phát triển trong quá trình hoạt động đào tạo nghề diễn ra, là q trình tác động có mục đích, có tổ chức đến ngƣời học nghề để hình thành và phát triển một cách có hệ thống những kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, trong đó có nhu cầu quốc gia, nhu cầu các đơn vị sử dụng lao động và nhu cầu bản thân ngƣời học nghề.

2. Quản lý hoạt động đào tạo nghề là quản lý các nội dung cơ bản sau: Quản lý nội dung chƣơng trình, kế hoạch đào tạo; quản lý công tác tuyển sinh; quản lý kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo; quản lý

hoạt động dạy của giáo viên; quản lý hoạt động học của học sinh; quản lý công tác đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề theo quy trình vừa khoa học, vừa phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng, đem lại hiệu quả cao trong công tác đào tạo.

3. Thông qua các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn, luận văn đã đánh giá đƣợc thực trạng về quản lý đào tạo theo tiếp cận năng lực thực hiện của Trƣờng Cao đẳng Nghề Phú Thọ cho thấy:

- Thực trạng về đào tạo nghề của nhà trƣờng trong những năm qua đã có nhiều tiến bộ và đạt đƣợc những kết quả nhất định, hàng năm tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt trên 90%; trong đó loại khá giỏi chiếm khoảng 65%; khoảng 80% học sinh tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm ngay sau khi tốt nghiệp, tuy nhiên chất lƣợng dạy nghề vẫn chƣa cao.

- Thực trạng Quản lý đào tạo nghề của nhà trƣờng về cơ bản đã mang tính đồng bộ, đã mở thêm nhiều nghề đào tạo mới mà thị trƣờng lao động có nhu cầu.Tuy nhiên cơ cấu ngành, nghề đào tạo, chất lƣợng đào tạo vẫn chƣa thật phù hợp với cơ cấu ngành, nghề của thị trƣờng lao động; chƣa bổ sung thƣờng xuyên các nghề đào tạo mới theo yêu cầu của xã hội.

- Thực trạng quản lý đào tạo nghề ở Trƣờng Cao đẳng Nghề Phú Thọ đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động hiện nay đã có nhiều cố gắng. Về hình thức đào tạo phù hợp với đặc điểm sản xuất của các đơn vị sử dụng lao động vì vậy về cơ bản từng bƣớc đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động của tỉnh, tuy nhiên công tác đào tạo của nhà trƣờng chƣa thật sự phù hợp với công nghệ của các đơn vị sử dụng lao động nên các đơn vị sử dụng lao động khi nhận học sinh - sinh viên tốt nghiệp của nhà trƣờng thƣờng phải tiến hành đào tạo lại, hoặc bồi dƣỡng tay nghề cho ngƣời lao động. Có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình quản lý đào tạo của nhà trƣờng. Tuy nhiên trong đó yếu tố chính là yếu tố chủ quan thuộc về nhà trƣờng.

5. Để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo ở Trƣờng Cao đẳng Nghề Phú Thọ, các nhà quản lý cần tiến hành thực hiện đồng bộ và có hệ thống 6 biện pháp quản lý sau:

- Đổi mới quy trình cơng tác tuyển sinh.

- Đổi mới chƣơng trình đào tạo gắn với thực tế yêu cầu sản xuất doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động

- Nâng cao chất lƣợng giảng dạy, nghiên cứu khoa học của đội ngũ giáo viên.

- Thực hiện “dân chủ hóa, xã hội hóa” trong quá trình kiểm tra đánh giá chất lƣợng đào tạo.

- Tăng cƣờng liên kết đào tạo với các doanh nghiệp.

Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả chƣa đi sâu ý nghĩa chặt chẽ của mọi vấn đề của đề tài mà chỉ xem đó là bƣớc đầu đặt nền tảng cho việc nghiên cứu quản lý hoạt động đào tạo theo tiếp cận năng lực thực hiện tiếp theo.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ giáo dục đào tạo, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Tổng cục GDNN

* Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Tổng cục GDNN

- Hoàn thiện quy hoạch tổng thể hệ thống mạng lƣới các cơ sở dạy nghề trong cả nƣớc. Đẩy nhanh việc triển khai phƣơng thức quản lý đào tạo nghề theo Khung chƣơng trình thay cho phƣơng thức quản lý theo Chƣơng trình khung nhƣ hiện nay.

- Đổi mới, hồn thiện cơ chế chính sách về phát triển dạy nghề. Nâng tỷ lệ ngân sách nhà nƣớc hàng năm dành cho dạy nghề tăng theo tỷ lệ tăng GDP. Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các chính sách đối với cơ sở dạy nghề, ngƣời học nghề, ngƣời dạy nghề.

- Quản lý chặt chẽ việc đào tạo nghề, nghiêm cấm các tổ chức, các đơn vị khơng có chức năng mở lớp đào tạo nghề.

- Triển khai sớm và đồng bộ các chƣơng trình mục tiêu theo Đề án Đổi mới và phát triển dạy nghề đến năm 2020 để thúc đẩy việc phát triển mạng lƣới đào tạo nghề theo đúng lộ trình quy hoạch.

cận trình độ đào tạo nghề khu vực và quốc tế, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ mới.

2.2. Đối với UBND tỉnh phú Thọ

- Tạo nguồn kinh phí đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm trang thiết bị, phƣơng tiện dạy nghề cho các trƣờng nghề trên địa bàn.

- Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát công tác tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo nghề và định kỳ tổ chức các Hội thảo chuyên đề về dạy nghề và việc làm nhằm gắn kết các cơ sở dạy nghề với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, dịch vụ sử dụng lao động.

2.3. Đối với Trường Cao đẳng Nghề Phú Thọ

- Mở rộng quy mô đào tạo hợp lý, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ở địa phƣơng.

- Tăng cƣờng hợp tác liên kết đào tạo với các đơn vị sử dụng lao động đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động

- Tiếp tục quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đào tạo và đội ngũ giáo viên dạy nghề để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm cũng nhƣ nghiệp vụ quản lý.

- Tăng cƣờng đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, tích cực vận động HSSV nâng cao tinh thần tự giác học tập, rèn luyện kỹ năng nghề, áp dụng đƣợc những kiến thức đƣợc trang bị vào thực tế sản xuất.

- Tăng cƣờng năng lực đào tạo nghề bằng việc khai thác sử dụng hiệu quả các trang thiết bị, phƣơng tiện dạy nghề hiện có và đầu tƣ mua sắm các trang thiết bị mới, hiện đại tiên tiến phục vụ công tác giảng dạy.

- Tăng cƣờng gắn kết với doanh nghiệp, tạo môi trƣờng phù hợp cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, dịch vụ tham gia tích cực vào hoạt động dạy nghề gắn với giải quyết việc làm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo tại trường cao đẳng nghề phú thọ theo hướng phát triển năng lực thực hiện của người học (Trang 109 - 130)