2.2.2 .Nội dung khảo sát thực trạng
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trường Trung
3.2.2. Nâng cao nhận thức về hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho các lực lượng tham
lƣợng tham gia hoạt động giáo dục kĩ năng sống.
3.2.1.1. Mục tiêu
Nhận thức về giáo dục KNS và quản lý giáo dục KNS có vai trị vơ cùng quan trọng, là sự khởi đầu, là điều kiện tiên quyết cho tất cả những hoạt động giáo dục KNS và quản lý giáo dục KNS đạt hiệu quả cao. Vì vậy, việc nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm, tích cực, chủ động, sáng tạo trong cơng việc của đội ngũ cán bộ, GV, phụ huynh HS và HS là điều kiện vô cùng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục KNS và quản lý hoạt động giáo dục KNS, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS bậc THCS.
Bồi dưỡng cho cán bộ quản lý, GV và cha mẹ HS nhận thức đúng đắn những vấn đề cơ bản, cần thiết về KNS và hoạt động giáo dục KNS; thấy được tầm quan trọng cũng như ý nghĩa của việc giáo dục KNS cho HS THCS Sài Đồng.
3.2.1.2. Nội dung và cách tiến hành
* Đối với CBQL:
- Tự tìm hiểu, nghiên cứu các văn kiện của Đảng, của Nhà nước về GD&ĐT để thấy được một cách sâu sắc yêu cầu đổi mới nâng cao chất lượng GD&ĐT trong
giai đoạn hiện nay, đó là chuyển dần từ việc truyền thụ tri thức sang nâng cao năng lực, phẩm chất, hình thành kỹ năng cho người học.
- Tham gia các buổi tập huấn của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT về giáo dục KNS để từ đó lĩnh hội được các kiến thức và kỹ năng về lĩnh vực giáo dục này. Đồng thời nhận thức được tầm quan trọng, ý nghĩa và sự cần thiết phải giáo dục KNS trong trường THCS Sài Đồng.
* Đối với GV:
- Tổ chức các buổi tập huấn về KNS và hoạt động giáo dục KNS cho toàn thể các GV trường THCS Sài Đồng do chính cán bộ quản lý hoặc GV cốt cán trong trường (những người đã được tập huấn) làm báo cáo viên. Sau các buổi tập huấn cần làm cho toàn thể GV nhận thức được những vấn đề căn bản, cần thiết về KNS và thấy được vị trí, vai trị, bản chất của hoạt động giáo dục KNS cũng như thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động giáo dục KNS.
- Tổ chức các buổi chuyên đề, các buổi hội thảo, tọa đàm trong phạm vi các trường và toàn Quận về hoạt động giáo dục KNS để tất cả GV đều thấy rõ tầm quan trọng của việc giáo dục KNS. Đồng thời thơng qua đó GV có thể học tập, trao đổi lẫn nhau về các vấn đề liên quan đến hoạt động giáo dục KNS.
- Ngồi ra có thể đưa các nội dung tập huấn về KNS và hoạt động giáo dục
KNS lên trang web của trường... để khơng chỉ có GV mà cả HS và phụ huynh HS đều có thể nắm được các nội dung này.
- Giáo viên căn cứ và chức năng, nhiệm vụ được phân công triển khai lồng ghép giáo dục giá trị sống và giáo dục KNS vào các môn học cụ thể thông qua giảng dạy môn học và kĩ năng, thái độ đối với mơn học. Các GV phụ trách cơng tác Đồn, Đội cũng cần coi công tác giáo dục giá trị sống, KNS là nội dung hoạt động của tổ chức mình.
* Đối với GV chủ nhiệm:
- GV chủ nhiệm là người thay mặt hiệu trưởng quản lý giáo dục một tập thể HS, chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về chất lượng giáo dục của lớp chủ nhiệm. GV chủ nhiệm có tác động và ảnh hưởng mạnh mẽ tới hiệu quả giáo dục đạo đức, giáo dục giá trị sống và giáo dục KNS cho học sinh. Vì vậy GV chủ nhiệm là người sống mẫu mực, trong sáng, là tấm gương cho HS noi theo, có lý tưởng nghề nghiệp đúng đắn, nắm vững và thực hiện tốt đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước, có chun mơn vững vàng.
chủ nhiệm trường THCS Sài Đồng do chính cán bộ quản lý hoặc GV cốt cán trong trường (những người đã được tập huấn) làm báo cáo viên. Sau các buổi tập huấn cần làm cho toàn thể GV chủ nhiệm nhận thức được những vấn đề căn bản, cần thiết về KNS và thấy được vị trí, vai trị, bản chất của hoạt động giáo dục KNS cũng như thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động giáo dục KNS.
- Tổ chức các buổi chuyên đề, các buổi hội thảo, tọa đàm trong phạm vi các trường về hoạt động giáo dục KNS để tất cả GV chủ nhiệm đều thấy rõ tầm quan trọng của việc giáo dục KNS. Đồng thời thơng qua đó GV chủ nhiệm có thể học tập, trao đổi lẫn nhau về các vấn đề liên quan đến hoạt động giáo dục KNS.
- Ngồi ra có thể đưa các nội dung tập huấn về KNS và hoạt động giáo dục KNS lên trang web của trường... để khơng chỉ có GV chủ nhiệm mà cả HS và cha mẹ HS đều có thể nắm được các nội dung này.
- GV chủ nhiệm phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường tổ chức các hoạt động tập thể qua đó góp phần giáo dục giá trị sống và giáo dục KNS cho học sinh
* Đối với phụ huynh học sinh:
- Bác Hồ đã từng nói “ Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có tốt thì xã hội mới tốt, gia đình tốt thì xã hội lại càng tốt hơn”. Gia đình là cái nơi đầu tiên nuôi dưỡng và giáo dục. Cho nên giáo dục trong nhà trường dù tốt đến mấy nhưng thiếu giá dục gia đình thì kết quả cũng khơng hồn hảo.Đơi với mỗi học sinh, gia đình là mơi trường đầu tiên, là trường học đầu tiên. Gia đình là nền tảng đầu tiên hình thành nhân cách mỗi con người. Phụ huynh học sinh là lực lượng không nhỏ cần được nhận thức đúng đắn về sự cần thiết của giáo dục KNS trong nhà trường.
- Tổ chức các buổi tuyên truyền, nói chuyện về KNS và hoạt động giáo dục KNS do CBQL, GV nhà trường hoặc mời các chuyên gia về giáo dục KNS thực hiện đến toàn thể phụ huynh học sinh .
- Đồng thời, có thể tuyên truyền các nội dung này trên hệ thống loa truyền thanh của các phường.
- Tổ chức các buổi tuyên truyền, nói chuyện về KNS và hoạt động giáo dục KNS do GVCN phổ biến đến toàn thể phụ huynh học sinh trong các buổi họp sơ kết hoặc tổng kết năm học.
* Đối với HS:
- Hiện nay, đa số HS nhận thức chưa đầy đủ về vị trí, vai trị hoạt động giáo dục giá trị sống và giáo dục KNS đối với sự hình thành và phát triển tồn diện nhân cách học sinh vì vậy cần tuyên truyền giúp các em hiểu được yêu cầu của xã hội ngày nay
địi hỏi người lao động khơng chỉ có trình độ mà cịn phải có KNS để giao tiếp và thích ứng với yêu cầu xã hội hiện nay.
- Tổ chức các buổi tuyên truyền, nói chuyện về KNS và hoạt động giáo dục KNS do CBQL, GV nhà trường hoặc mời các chuyên gia về giáo dục KNS thực hiện đến toàn thể HS sao cho phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi THCS.
3.2.1.3 Điều kiện thực hiện
- Ban giám hiệu nhà trường phải là người thực sự hiểu giáo dục KNS là cần thiết đối với HS của mình. Thấy được ý nghĩa của các biện pháp này đồng thời có tính đến kinh phí tổ chức các buổi tập huấn, các buổi chuyên đề cho hài hòa với các hoạt động giáo dục khác.
- Có sự đồng lịng, ủng hộ của tập thể GV nhà trường.
- Có sự ủng hộ của phụ huynh HS; sự phối hợp có hiệu quả của cán bộ quản lý với cha mẹ HS và với địa phương để có kinh phí và cơ sở vật chất, tạo điều kiện mơi trường cho các điều kiện này triển khai và thực hiện.