Thực trạng chất lượng giáo dục trẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ở trường mầm non vĩnh quỳnh, huyện thanh trì, thành phố hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 62 - 63)

2.4. Thực trạng hoạt động giáo dụ cở trường mầm non Vĩnh Quỳnh, huyện

2.4.6. Thực trạng chất lượng giáo dục trẻ

Chất lượng điều tra cho thấy chất lượng công tác giáo dục trẻ mầm non ở trường mầm non Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì mặc dù khơng ở mức quá thấp nhưng không phải là khơng có những tồn tại. Số ý kiến đánh giá là tốt và khá chưa cao trong khi vẫn cịn nhiều ý kiến xếp loại trung bình, yếu. Kết quả thăm dị về chất lượng công tác giáo dục trẻ mầm non một lần nữa cho thấy đây là hệ quả tất yếu của những tồn tại mà bảng kết quả sau đây đã chỉ ra.

Bảng 2.12. Thực trạng chất lượng giáo dục trẻ TT Các biểu hiện TT Các biểu hiện Mức độ Tốt Trung bình Kém 1 Trẻ có sự phát triển về thể chất theo mục tiêu của Chương trình GDMN

70/137 = 51,1%

67/137

= 48,9% 0

2 Trẻ có sự phát triển về nhận thức theo mục tiêu của Chương trình GDMN

51/137 = 37,2%

86/137

= 62,8% 0

3 Trẻ có sự phát triển về ngơn ngữ theo mục tiêu của Chương trình giáo dục mầm non

65/137 = 47,4%

72/137

= 52,6% 0

4

Trẻ chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động văn nghệ, có một số kỹ năng cơ bản và có khả năng cảm nhận, thực hiện cảm xúc về âm nhạc và tạo hình 33/137 = 24% 92/137 = 67,2% 12/137 = 8,8% 5

Trẻ tự tin, biết bày tỏ cảm xúc và ý kiến cá nhân, đoàn kết với bạn bè, mạnh dạn trong giao tiếp, lễ phép với người lớn

34/137 = 24,9% 88/137 = 64,2% 15/137 = 10,9% 6

Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường; giữ gìn vệ sinh cá nhân; quan tâm chăm sóc, bảo vệ cây xanh, vật ni; có ý thức chấp hành quy định về an tồn giao thơng

102/137 = 74,5% 30/137 = 21,9% 5/137 = 3,6%

Trường mầm non Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì thực hiện Chương trình GDMN ban hành theo Thông tư 17/2009/TT-BGD&ĐT, cụ thể như hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non trẻ nhà trẻ, trẻ 3 - 4 tuổi; 4 - 5 tuổi và trẻ 5 - 6 tuổi.

Qua bảng trên, chúng ta thấy CBQL và GV đánh giá tỷ lệ trẻ đạt kết quả ở các lĩnh vực phát triển theo yêu cầu của từng độ tuổi đều đạt cao. Cụ thể: Trẻ có sự phát triển về

thể chất theo mục tiêu của Chương trình GDMN; Trẻ có sự phát triển về nhận thức theo mục tiêu của Chương trình GD mầm non; Trẻ có sự phát triển về ngơn ngữ theo mục tiêu của Chương trình GD mầm non đạt mức độ tốt từ 37,2% đến 51,1%, đạt mức độ trung

bình từ 48,9% đến 62,8% và khơng có mức độ kém. Tuy nhiên, mới chỉ có 24% trẻ được đánh giá tốt khi chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động văn nghệ, có một số kỹ

năng cơ bản và có khả năng cảm nhận, thực hiện cảm xúc về âm nhạc và tạo hình, vẫn

cịn 8,8% trẻ được đánh giá ở mức độ kém. Nội dung Trẻ tự tin, biết bày tỏ cảm xúc và ý

kiến cá nhân, đoàn kết với bạn bè, mạnh dạn trong giao tiếp, lễ phép với người lớn cũng

được đánh giá ở mức độ tốt không cao đạt 24,9% và mức độ kém đạt 10,9%. Nội dung

Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường; giữ gìn vệ sinh cá nhân; quan tâm chăm sóc, bảo vệ cây xanh, vật ni; có ý thức chấp hành quy định về an tồn giao thơng được đánh

giá đã có sự tiến bộ hơn, ở mức độ tốt đạt 74,5%, mức độ kém giảm xuống cịn 3,6%. Điều đó chứng tỏ trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non vẫn cịn có những tồn tại nhất định:

Trong các hoạt động vui chơi, học tập, lao động, chăm sóc và lễ hội các trường, lớp đều có tổ chức nhưng cịn mang tính hình thức, chưa đầu tư và thiếu phương pháp giáo dục. Việc tổ chức môi trường hoạt động của trẻ như tổ chức các khu vực hoạt động trong và ngồi lớp học, các góc hoạt động khơng thường xun và khơng đúng trọng tâm cịn khá phổ biến.

Việc đánh giá trẻ theo các dấu hiệu ở cuối mỗi độ tuổi trong mỗi lĩnh vực thực hiện vẫn mang tính hình thức, chưa sát theo quy định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ở trường mầm non vĩnh quỳnh, huyện thanh trì, thành phố hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)