Cơng tác kế hoạch hóa hoạt động giáo dục trẻ mầm non

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ở trường mầm non vĩnh quỳnh, huyện thanh trì, thành phố hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 66 - 67)

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dụ cở trường mầm non Vĩnh Quỳnh,

2.5.1. Cơng tác kế hoạch hóa hoạt động giáo dục trẻ mầm non

Kế hoạch hóa là một cơng việc rất quan trọng vì hiệu quả của tồn bộ hoạt động quản lý nhà trường phụ thuộc trước hết vào chất lượng kế hoạch. Kết quả khảo sát thực tế quá trình xây dựng kế hoạch của trường cho thấy rằng, tuy có lập kế hoạch hàng năm, nhưng CBQL của nhà trường thiếu sự linh hoạt trong q trình thực hiện kế hoạch khi có điều kiện khách quan xảy ra, chỉ dựa vào kế hoạch năm học của sở, phòng, từ đó rập khn lên kế hoạch nhà trường nên thiếu đi sự linh hoạt, sáng tạo; nên không phát huy được hết thế mạnh của nhà trường. Từ sự rập khn chủ quan đó dẫn đến hiệu quả kế hoạch khơng cao.

Bảng 2.14. Mức độ thực hiện xây dựng kế hoạch giáo dục ở trường mầm non

Kết quả bảng 2.14 cho thấy: Ý kiến nhận xét hiệu trưởng thường xuyên nghiên cứu các văn bản để xây dựng kế hoạch đạt 80.5%; chưa thường xuyên là 19.5%. Qua

Nội dung

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

TX KTX KTH Tốt Khá T. Bình Chưa tốt

SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %

HT nghiên cứu văn

bản để xây dựng KH 62 80,5 15 19,5 0 0 58 75,3 19 24,7 0 0 0 0 HT lập dự thảo kế hoạch CM. 51 66,2 26 33,8 0 0 49 63,6 28 36,4 0 0 0 0 Trao đổi về bản KH dự thảo. 25 32,5 37 48 15 19,5 38 49,4 20 26 19 24,6 0 0 Chỉ đạo các bộ phận xây dựng KH 77 100 0 0 0 0 77 100 0 0 0 0 0 0 Xác đinh nội dung,

biện pháp thực hiện khoa học.

71 92,2 6 7,8 0 0 68 88,3 9 11,7 0 0 0 0

Hướng dẫn xây dựng

cứu, cập nhật những văn bản mới về đổi mới công tác quản lý giáo dục và đổi mới GDMN hiện nay để làm căn cứ xây dựng kế hoạch. Việc lập dự thảo kế hoạch và trao đổi kế hoạch với hiệu phó chun mơn và các tổ chun mơn, cũng ít được hiệu trưởng quan tâm thực hiện để kịp thời có những điều chỉnh nội dung kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế, đánh giá ở mức độ không thường xuyên đạt (33,8%; 48%) và không thực hiện 19.5%, riêng việc trao đổi kế hoạch dự thảo, còn 24,6% ý kiến nhận xét đạt trung bình. Biện pháp thực hiện thường xuyên và đạt kết quả cao nhất là hiệu trưởng luôn chỉ đạo các bộ phận xây dựng KH chuyên môn (100%). Tuy nhiên, qua trao đổi, 92,2% ý kiến cho rằng khi xây dựng KH, việc xác định các nội dung, biện pháp thực hiện kế hoạch chưa cụ thể và sát với tình hình thực tế. Việc hướng dẫn GV xây dựng KH được thực hiện thường xuyên 90,9% và không thường xuyên 9,1%; kết quả thực hiện tốt đạt 92.2%, mức độ khá đạt 7.8%.

Qua đó ta thấy việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục trẻ được xây dựng cịn mang tính hình thức. Việc thực hiện kế hoạch được thực hiện đa số lầ chưa tốt tuy nhiên việc lập kế hoạch là cơng việc khó khăn địi hỏi cao ở năng lực của người quản lý, sự sáng tạo, tính khoa học vì vậy có khơng ít hiệu trưởng, giáo viên đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc thực hiện việc xây dựng kế hoạch. Trong các bản kế hoạch, thông tin trường thiếu cụ thể. Hiệu trưởng không xác định được rõ nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường; các biện pháp đề ra khơng cụ thể, khơng phù hợp, ít sáng tạo. Có nhiều mục tiêu cịn mang tính khẩu hiệu chung chung, ít đổi mới. Chứng tỏ cơng tác xây dựng kế hoạch cũng cần phải cụ thể, có khoa học để thực hiện được một cách tốt nhất có hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục ở trường mầm non vĩnh quỳnh, huyện thanh trì, thành phố hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)