2.5. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dụ cở trường mầm non Vĩnh Quỳnh,
2.5.4. Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục trẻ của hiệu trưởng
Khi xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thì khâu kiểm tra đánh giá cũng rất quan trọng để đánh giá kết quả chất lượng giáo dục trẻ mầm non. Ta sẽ thấy thực trạng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục trẻ của hiệu trưởng trường mầm non.
Bảng 2.17. Thực trạng công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá HĐGD trẻ của hiệu trưởng
TT Nội dung đánh giá Tốt Khá Trung
bình Kém
1 Xây dựng các kế hoạch kiểm tra nội bộ với tiêu chí đánh giá rõ ràng, dễ đo lường
45/77 = 58,4% 28/77 = 36,4% 4 5,2% 0 2
Tổ chức phổ biến đầy đủ nội dung kế hoạch, và hình thức kiểm tra, đánh giá đến đội ngũ CBGVNV 34/77 = 44,2% 38/77 = 49,3% 5/77 = 6,5% 0 3
Thực hiện các hình thức kiểm tra linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với điều kiện nhà trường và thực tế hoạt động của cô và trẻ
26/77 = 33,8% 41/77 = 53,2% 10/77 = 13% 0
4 Kiểm tra giám sát và đánh giá việc phối hợp các GV trong HĐGD trẻ
70/77 = 90,9%
7/77
= 9,1% 0 0
5 Kiểm tra, đánh giá việc xây dựng và thực hiện nội dung giáo dục trẻ
72/77 = 93,5%
5/77
= 6,5% 0 0
6 Kiểm tra và đánh giá hiệu quả đạt được của HĐGD trẻ
71/77 = 92,2
6/77
= 7,8% 0 0
TT Nội dung đánh giá Tốt Khá Trung
bình Kém
thức và phương pháp tổ chức HĐGD = 85,7% = 14,3% 8 Kiểm tra và giám sát chặt chẽ việc sử dụng
CSVC và các phương tiện hỗ trợ HĐGD
62/77 = 80,5%
15/77
= 19,5% 0 0
9 Kiểm tra và giám sát chặt chẽ việc lập và thực hiện kế hoạch giáo dục trẻ của GV
60/77 = 77,9%
17/77
= 22,1% 0 0
Kết quả khảo sát (Bảng 2.17): Đánh giá chung thì việc quản lý công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục trẻ tại nhà trường đạt kết quả tốt. Tuy nhiên, các khâu trong quá trình quản lý này vẫn cịn những hạn chế như việc xây dựng các kế hoạch kiểm tra nội bộ vẫn còn những bất cập trong các tiêu chí đánh giá, mặc dù tỷ lệ
không cao (5,2%). Việc Tổ chức phổ biến đầy đủ nội dung kế hoạch, và hình thức kiểm tra,
đánh giá đến đội ngũ CBGVNV vẫn còn nhiều hạn chế, 6,5% đánh giá cho rằng nội dung
này chưa đạt yêu cầu. Đặc biệt, việc lựa chọn các hình thức kiểm tra linh hoạt, mềm dẻo
phù hợp với điều kiện nhà trường và thực tế hoạt động của cơ và trẻ vẫn cịn nhiều những
hạn chế, 13% đánh giá cho rằng nội dung này trong quá trình kiểm tra đánh giá của nhà trường vẫn chưa đạt yêu cầu. Như vậy, bên cạnh việc nỗ lực được đánh giá ở mức Tốt trong việc quản lý thực hiện công tác kiểm tra đánh giá các hoạt động giáo dục trẻ trong nhà trường thì hoạt động này vẫn cịn một số các hạn chế như các tiêu chí đánh giá cịn chưa thật sự rõ rằng, việc lựa chọn các hình thức kiểm tra đánh giá chưa thật sự linh hoạt, mềm dẻo. Chính những hạn chế này đã khiến cho chất lượng công tác quản lý việc kiểm tra đánh giá trong nhà trường vẫn cịn mang tính hình thức, hiệu quả chưa thật sự như mong đợi.
Cán bộ quản lý trường mầm non đã có nhiều biện pháp tiến hành kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục. Qua khảo sát, mức độ thực hiện được đánh giá Tốt đạt cao tập trung ở các nội dung kiểm tra và đánh giá việc phối hợp các GV trong HĐGD trẻ; kiểm tra đánh giá việc
xây dựng và thực hiện nội dung giáo dục trẻ; kiểm tra đánh giá hiệu quả đạt được của HĐGD trẻ (90,9% đến 93,5%). Bên cạnh đó, các biện pháp kiểm tra giám sát thường xuyên các hình thức và PP tổ chức HĐGD trẻ; Kiểm tra và giám sát chặt chẽ việc sử dụng CSVC và các phương tiện hỗ trợ HĐGD trẻ của GV, Kiểm tra và giám sát chặt chẽ việc lập và thực hiện kế hoạch giáo dục, chăm sóc trẻ của GV, mức độ Tốt đạt thấp hơn (85,7%; 80,5%; 77,9%).
Nếu như công tác kiểm tra đánh giá hiệu quả đạt được, giám sát thường xuyên các hoạt động giáo dục, giám sát chặt chẽ việc sử dụng cơ sở vật chất, các phương tiện hỗ trợ hoạt động giáo dục trẻ thì cơng tác kiểm tra đánh giá, giám sát của hiệu trưởng sẽ chỉ là hình thức, khơng
có hiệu quả để biết chất lượng thực chất của HĐGD và từ đó chất lượng giáo dục sẽ khơng được nâng cao và có hiệu quả. Do đó cơng tác kiểm tra cũng cịn có nhiều hạn chế và cần có biện pháp nâng cao chất lượng kiểm tra, giám sát HĐGD trẻ của hiệu trưởng hơn nữa.
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ở trường mầm non Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội