Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở dịch vọng hậu, quận cầu giấy, thành phố hà nội theo tiếp cận văn hóa tổ chức (Trang 104)

Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại và bổ sung cho nhau, mỗi biện pháp có vị trí cần thiết và có thế mạnh riêng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý đội ngũ. Trong đó:

Tổ chức nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về phát triển đội ngũ giáo viên theo tiếp cận văn hóa tổ chức là biện pháp quan

trọng nhất. Việc quy hoạch, tuyển chọn, bồi dưỡng, bổ nhiệm, bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên, chế độ thi đua khen thưởng cho giáo viên có được thực hiện tốt hay khơng cịn phụ thuộc rất lớn vào sự nhận thức đúng đắn và sự quan tâm đúng mức của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương cũng như lãnh đạo ngành giáo dục.

Ban giám hiệu chỉ đạo xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên theo tiếp cận văn hóa tổ chức là nền tảng cho việc triển khai hiệu quả các biện

pháp khác. Kế hoạch thực hiện bao gồm định hướng quy hoạch giúp người quản lý xác định được đầy đủ và chính xác hơn về tầm quan trọng của quản lý đội ngũ giáo viên theo tiếp cận văn hóa tổ chức. Biện pháp này có ý nghĩa tiên quyết, tạo tiền đề thực hiện có hiệu quả các biện pháp khác

Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng giáo viên trong mọi hoạt động của nhà trường theo tiếp cận văn hoá tổ chức là biện pháp vai trị chiến lược, đóng vai

trị tạo nền tảng kiến thức, tạo động lực dẫn đến thành công trong công tác quản lý mọi hoạt động nhằm đạt được mục tiêu ở trường trung học cơ sở Dịch Vọng Hậu theo tiếp cận văn hóa tổ chức.

Bố trí, sử dụng giáo viên phù hợp với năng lực nghề nghiệp và yêu cầu chuẩn hoá giáo viên hiện nay đây là biện pháp thể hiện rõ vai trò của ban giám hiệu trong việc tạo hiệu quả, niềm tin cũng như thể hiện sự quan tâm đối với đội ngũ giáo viên dẫn đến thành công của công tác quản lý đội ngũ giáo viên ở trường trung học cơ sở Dịch Vọng Hậu theo tiếp cận văn hóa tổ chức

hợp lý về lương và tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp giáo viên đây là biện

pháp có ý nghĩa rất lớn đối với đội ngũ giáo viên, chịu sự ảnh hưởng rất lớn từ ban giám hiệu mà đứng đầu là hiệu trưởng. Biên pháp này là nịng cốt của cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên, giúp tạo tâm lý ổn định, giúp phát huy sức mạnh tập thể, tình đồn kết giữa đội ngũ giáo viên, đem lại đời sống phong phú, tạo niềm tin trong quá trình làm việc ở trường trung học cơ sở Dịch Vọng Hậu theo tiếp cận văn hóa tổ chức.

Việc triển khai thực hiện các biện pháp trên giúp nhà trường khai thác và phát huy hiệu quả trong quản lý đội ngũ giáo viên theo tiếp cận văn hóa tổ chức một cách cao nhất. Mối quan hệ giữa các biện pháp thể hiện ở sơ đồ 3.1 sau:

Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ của các biện pháp đề xuất 3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp

Nhằm xác định tính hợp lý, sự cấp thiết và khả thi của các biện pháp, tác giả đã tiến hành lấy ý kiến của 66 đối tượng là cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên ở trường trung học cơ sở Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Khảo sát được đánh giá ở 3 mức độ và tính điểm theo mỗi mức độ:

- Rất cấp thiết - rất khả thi: 3 điểm - Cấp thiết - khả thi: 2 điểm

- Không cấp thiết - không khả thi: 1 điểm Điểm trung bình: X (1≤ X ≤3)

Sử dụng cơng thức tính điểm trung bình

Trong đó:

X : Điểm trung bình Xi: Điểm ở mức độ i

Ki: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi n: Số người tham gia đánh giá

Các nhận định mức độ được xác định như sau 1.00 - 1.99 : Không cấp thiết /Không khả thi 1.99 - 2.99 : Cấp thiết/Khả thi

2.99 - 3.99 : Rất cấp thiết/Rất khả thi Kết quả thống kê thông qua phiếu như sau:

Bảng 3.1: Kết quả mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất

Stt Biện pháp Tổng số lƣợng Mức độ cấp thiết  X Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết 1 Biện pháp 1 66 56 10 0 188 2,85 1 2 Biện pháp 2 66 54 12 0 186 2,82 2 3 Biện pháp 3 66 48 10 8 172 2,61 5 4 Biện pháp 4 66 47 17 2 177 2,68 3 5 Biện pháp 5 66 47 15 4 175 2,65 4 Trung bình 2,72

Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy điểm trung bình về tính cấp thiết của các biện pháp đều ≥ 2.61 – thể hiện sự cấp thiết. Trong đó, đứng

 =   k i i i n K X X n

đầu danh sách về mức độ cần thiết phải kể tới biện pháp “Tổ chức nâng cao

nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về phát triển đội ngũ giáo viên theo tiếp cận văn hóa tổ chức”. Các biện pháp còn lại cũng được đánh

giá rất cao về sự cấp thiết, sự chênh lệch giữa các biện pháp không nhiều, thể hiện sự tác động qua lại và tầm quan trọng giữa các biện pháp.

Bảng 3.2: Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

Stt Biện pháp Tổng số lƣợng Mức độ khả thi  X Thứ bậc Rất khả

thi Khả thi Không

khả thi 1 Biện pháp 1 66 42 22 2 172 2,61 3 2 Biện pháp 2 66 40 24 2 170 2,58 4 3 Biện pháp 3 66 50 16 0 182 2,76 1 4 Biện pháp 4 66 45 21 0 177 2,68 2 5 Biện pháp 5 66 35 28 3 164 2,48 5 Trung bình 2,62

Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy điểm trung bình về tính khả thi của các biện pháp đều ≥ 2.48 – thể hiện sự khả thi. Trong đó, đứng đầu danh sách về mức độ khả thi phải kể tới biện pháp “Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng giáo

viên trong mọi hoạt động của nhà trường theo tiếp cận văn hoá tổ chức” thể

hiện mức độ hiệu quả trong khả năng dẫn dắt Ban giám hiệu, được sự tin tưởng của đội ngũ giáo viên. Các biên pháp còn lại cũng được đánh giá cao về sự khả thi, chênh lệch giữa các biện pháp khơng nhiều.

Tóm lại: Kết quả đánh giá các biện pháp quản lý được đề xuất ở trên theo ý kiến của các cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên, những người đã có nhiều hiểu biết về lý luận cũng như thực tiễn giáo dục đều có ý kiến cho rằng các biện pháp quản lý đó đều có tính thực tế và khả thi cao. Để nâng cao hiệu quả hoạt động, nhà trường cần tiến hành các biện pháp quản lý đồng bộ và có hệ thống, tùy từng thời điểm mà áp dụng, cải tiến, bổ sung cho phù hợp.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên theo tiếp cận văn hóa tổ chức ở trường trung học cơ sở, khảo sát những nội dung quản lý đội ngũ giáo viên theo tiếp cận văn hóa tổ chức ở trường Dịch Vọng Hậu - Hà Nội, căn cứ vào những ưu điểm đạt được cũng như những tồn tại trong quản lý đội ngũ giáo viên theo tiếp cận văn hóa tổ chức, tác giả luận văn đã đưa ra 05 biện pháp tổng quát trong quá trình thực hiện quản lý đội ngũ giáo viên theo tiếp cận văn hóa tổ chức ở trường THCS Dịch Vọng Hậu – Hà Nội. Cụ thể:

1. Tổ chức nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về phát triển đội ngũ giáo viên theo tiếp cận văn hóa tổ chức

2. Ban giám hiệu chỉ đạo xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên theo tiếp cận văn hóa tổ chức.

3. Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng giáo viên trong mọi hoạt động của nhà trường theo tiếp cận văn hố tổ chức.

4. Bố trí, sử dụng giáo viên phù hợp với năng lực nghề nghiệp và yêu cầu chuẩn hoá giáo viên hiện nay.

5. Phát triển môi trường tạo động lực cho giáo viên, đặc biệt tạo cơ chế hợp lý về lương và tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp giáo viên.

Trong chương 3, mối quan hệ giữa các biện pháp cũng được thể hiện, các biện pháp cũng được khảo sát tính cấp thiết và khả thi. Nếu thực hiện đồng bộ 5 biện pháp tại nhà trường thì Hiệu trưởng nhà trường sẽ quản lý tốt hơn công tác quản lý đội ngũ giáo viên ở trường trung học cơ sở Dịch Vọng Hậu, góp phần đảm bảo hồn thành xuất sắc mục tiêu nhiệm vụ dạy tốt, học tốt của nhà trường, đáp ứng yêu cầu giáo dục trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I. Kết Luận

Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả rút ra một số kết luận chủ yếu sau đây:

Trường trung học cơ sở là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học giúp học sinh củng cố đối với những kiến thức cơ bản ban đầu đã được học từ cấp tiểu học. Nhà trường trung học cơ sở là nơi chuẩn bị hành trang thiết yếu, cơ bản cho các em trở thành những công dân Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, đội ngũ giáo viên trung học cơ sở phải là nguồn nhân lực chuẩn mực, hội tụ đầy đủ về chun mơn và văn hóa là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.

Trong q trình đổi mới căn bản và tồn diện nền giáo dục Việt Nam hiện nay, phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, là khâu then chốt, quyết định chất lượng dạy học, giáo dục của nhà trường. Do đó yêu cầu quản lý đội ngũ giáo viên ở trường trung học cơ sở Dịch Vọng Hậu theo tiếp cận văn hóa tổ chức là rất cần thiết.

Dựa trên cơ sở lý luận ở chương 1, vận dụng lý luận để phân tích ở chương 2 và qua tham khảo trưng cầu ý kiến của nhiều thành phần, tác giả luận văn đã đề xuất một số biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên ở trường trung học cơ sở Dịch Vọng Hậu, Hà Nội theo tiếp cận văn hóa tổ chức. Đó là 5 biện pháp sau:

- Biện pháp thứ nhất: Tổ chức nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về phát triển đội ngũ giáo viên theo tiếp cận văn hóa tổ chức.

- Biện pháp thứ hai: Ban giám hiệu chỉ đạo xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên theo tiếp cận văn hóa tổ chức.

- Biện pháp thứ ba: Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng giáo viên trong mọi hoạt động của nhà trường theo tiếp cận văn hoá tổ chức.

- Biện pháp thứ tư: Bố trí, sử dụng giáo viên phù hợp với năng lực nghề nghiệp và yêu cầu chuẩn hoá giáo viên hiện nay.

- Biện pháp thứ năm: Phát triển môi trường tạo động lực cho giáo viên, đặc biệt tạo cơ chế hợp lý về lương và tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp giáo viên.

Tác giả hy vọng rằng những nghiên cứu thực tiễn tại trường trung học cơ sở Dịch Vọng Hậu và biện pháp đề xuất đã trình bày sẽ đóng góp vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo của nhà trường, hòa cùng mục tiêu đào tạo của quận Cầu Giấy, duy trì thành tích đứng đầu học tập của thành phố trong tương lai.

II. Khuyến nghị

* Đối với Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội, Phòng GD&ĐT TP Hà Nội

- Chú trọng công tác bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp, theo chuẩn mực nhà giáo trong từng cấp học.

- Thường xuyên quan tâm, theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chuẩn mực nhà giáo của đội ngũ giáo viên để kịp thời động viên, khen thưởng các tập thể và cá nhân điển hình tiên tiến, đồng thời có những biện pháp uốn nắn, nhắc nhở phê bình đối với tập thể và cá nhân chưa hoàn thành nhiệm vụ.

* Đối với Hiệu trưởng trung học cơ sở Dịch Vọng Hậu

- Cần tuân thủ những quy định của ngành, xây dựng những tiêu chuẩn, tiêu chí về văn hóa tổ chức trong quản lý đội ngũ, làm cơ sở trong quá trình quản lý.

- Nắm vững tầm quan trọng của việc quản lý đội ngũ giáo viên theo tiếp cận văn hóa tổ chức nhằm đảm bảo đạt kết quả cao nhất.

- Lập kế hoạch, quy chế khen thưởng động viên kịp thời để tạo động lực cho đội ngũ giáo viên thực hiện tốt trong việc xây dựng văn hóa dạy học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp

giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Ban hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học,

Thơng tư số 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018-2019, Chỉ thị số 2919/CT-BGDĐT ngày 10/8/2018, Hà Nội.

5. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về khoa học

quản lý, Trường Quản lý giáo dục – đào tạo Trung ương I, Hà Nội.

6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những cơ sở khoa học

về quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những quan điểm giáo

dục hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

8. Chính phủ (2012), Chiến lược Quản lý hoạt động giáo dục 2011 - 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6

năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.

9. Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực

Giáo dục đại học Việt Nam. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

10. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

11. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

12. Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công

nghiệp hóa và hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia.

13. Đặng Thành Hưng (2010), “Quản lý giáo dục và quản lý trường học”,

Tạp chí Quản lý giáo dục, (17), tr.8 – 20.

14. Trần Kiểm (2008), “Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục”, Nxb Đại học sư phạm

15. Koontz H, O donnell C, Weihrich H (1994), Những vấn đề cốt yếu của

quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Vũ Bích Hiền (2019), Quản lý văn hóa

nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Thu Lương (2016), Quản lý đội ngũ giáo viên ở trường trung học cơ sở Kim Đồng, thành phố Hạ Long nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục trong giai đoạn hiện nay,

Trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Nguyễn Thanh Lý (2015), Quản lý văn hóa tổ chức của các đại học ở

Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục, Đại học

Quốc gia Hà Nội.

19. Nguyễn Thanh Lý (2017), Văn hóa sáng tạo trong trường học: vai trị

của người lãnh đạo, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển năng

lực sáng tạo và cơ hội cho các ý tưởng kinh doanh khởi nghiệp (Creativity Development and Opportunities for Business and Startup Ideas), tr.727-734.

20. Hoàng Giang Nam (2017), Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở dịch vọng hậu, quận cầu giấy, thành phố hà nội theo tiếp cận văn hóa tổ chức (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)