Đạo đức học sinhcủa trường THPT Hùng Vương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học phổ thông hùng vương quận 5, thành phố hồ chí minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 52 - 57)

10. Cấu trúc luận văn

2.2. Thực trạng đạo đức và hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trƣờng THPT

2.2.1. Đạo đức học sinhcủa trường THPT Hùng Vương

Thực trạng đạo đức của học sinh trƣờng THPT Hùng Vƣơng trong 5 năm gần đây nhƣ thế nào? Chúng tôi so sánh 2 biểu đồ kết quả giáo dục trong 5 năm học từ 2010-2015

Biểu đồ 2. 1:Kết quả xếp loại học tập của học sinh trong 5 năm học từ năm 2010 – 2015

Biểu đồ 2. 2: Kết quả xếp loại đạo đức của HS trong 5 năm học từ 2010 - 2015

( Nguồn: Số liệu thống kê của trường )

Nhìn vào kết quả ở biểu đồ chúng ta thấy rằng: Số học sinh có hạnh kiểm tốt dao động trong khoảng 70% đến 80% thậm chí có năm tăng cao hơn năm trƣớc(83% năm học 2014-2015). Kết quả đạo đức luôn gắn với thành tích học tập của học sinh, đa số những em học sinh có học lực từ khá, giỏi đều có ý thức tu dƣỡng, rèn luyện phẩm chất, nhân cách của mình, biết kính trọng thầy cơ, u mến quan tâm giúp đõ bạn bè, yêu trƣờng yêu lớp, phấn đấu học tập tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tự giác, ý thức tự quản cao. Đa số học sinh biết u q kính trọng ơng bà, cha mẹ, những ngƣời thân trong gia đình, có tinh thần vƣợt khó, ý chí vƣơn lên trong học tập, biết bảo vệ của cơng và có ý thức làm đẹp trƣờng lớp, biết đồng cảm với ngƣời khác.

Những năm gần đây, số lƣợng học sinh có tinh thần rèn luyện lập trƣờng tƣ tƣởng đạo đức, tác phong, ý thức giác ngộ chính trị ngày càng nhiều. Số lƣợng thanh niên học sinh phấn đấu trở thành Đoàn viên tăng cao. Mỗi năm đoàn trƣờng kết nạp hơn 500 đoàn viên mới, 85% học sinh lớp 12 khi ra trƣờng là đồn viên, có 2 đồn viên học sinh đƣợc vinh dự kết nạp vào

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 T K TB Y HẠNH KIỂM

thƣ chi đoàn lớp hầu hết đều phát huy vai trị nồng cốt của mình trong phong trào của lớp.

Bên cạnh đó, qua sơ đồ chúng ta cũng thấy có một bộ phận học sinh có hạnh kiểm trung bình, yếu. Tuy chỉ chiếm số lƣợng chỉ vài phần trăm nhƣng cũng khiến những cán bộ quản lý nhƣ chúng ta trăn trở. Các em học sinh này đa số là học sinh chƣa chăm chỉ trong học tập, còn vi phạm nề nếp, chuyên cần, ý thức tự giác chƣa cao. Mặc dù con số khơng nhiều nhƣng nó ảnh hƣởng khơng nhỏ đến kết quả phấn đấu của tồn thể học sinh trong trƣờng.

Trong các năm vừa qua số học sinh hạnh kiểm yếu, trung bình khơng tăng. Điều đó cho thấy mặt bằng đạo đức học sinh khá tốt và ổn định. Khơng có hiện tƣợng học sinh thƣờng xun mắc khuyết điểm, vi phạm các chuẩn mực, tiêu chuẩn đạo đức, vi phạm thƣờng xuyên nội quy, nề nếp quy định của nhà trƣờng, gia đình và xã hội, đánh nhau, vi phạm qui chế thi. Nhƣng có một thực tế phải thừa nhận đó là có sự “Nương nhẹ” của giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu trong đánh giá xếp loại đạo đức học sinh.

Thực tế hiện nay ở trƣờng THPT Hùng Vƣơng vẫn còn một bộ phận học sinh còn thờ ơ với mọi hoạt động của trƣờng, của lớp, của Chi đồn, khơng muốn phấn đấu vƣơn lên, thiếu trung thực trong học tập, thi cử. Điều này xuất phát từ việc lƣời học, học lệch, nó có cội nguồn từ động cơ mục đích học tập chƣa đúng đắn. Và một thực trạng nữa là hiện tƣợng học sinh yêu đƣơng quá sớm, đua địi, tơn thờ lối sống thực dụng, thờ ơ, thiếu trách nhiệm. Những hiện tƣợng này đã làm cho một số học sinh học hành giảm sút, chán học thậm chí phải bỏ học. Tuy chiếm số lƣợng rất nhỏ trong tổng số học sinh toàn trƣờng nhƣng những học sinh này rất dễ tạo nên tâm lý lây lan, tạo “Sức

ì” khá lớn đối với sự rèn luyện, phấn đấu đạo đức của học sinh, đó cũng là

vấn đề mấu chốt trong giáo dục đạo đức học sinh mà ngƣời cán bộ quản lí cần phải có các giải pháp trong thời gian tới.

Nhằm đánh giá thực chất hơn đạo đức của học sinh, công tác GDĐĐ và quản lý GDĐĐ cho học sinh trƣờng THPT Hùng Vƣơng, chúng tôi tiến hành

khảo sát bằng phiếu hỏi đối với 312 cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh trƣờng THPT Hùng Vƣơng. Chúng tôi cũng trao đổi trò chuyện với phụ huynh, tham dự các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt dƣới cờ, theo dõi các hoạt động do nhà trƣờng tổ chức…Tiến hành thống kê và phân tích kết quả.

Tìm hiểu những vi phạm thƣờng gặp của học sinh trong q trình học tập, chúng tơi đặt câu hỏi với 251 học sinh: “ Em hãy cho biết những biểu hiện vi phạm đạo đức thƣờng gặp của học sinh THPT hiện nay”, chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 2.3 nhƣ sau:

Bảng 2. 3: Những biểu hiện vi phạm đạo đức của học sinh (tỉ lệ %)

STT Nội dung vi phạm Thƣờng xuyên thoảng Thỉnh Không vi phạm

1 Nghỉ học không phép, trốn tiết, đi trễ 32 57 11

2 Nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học 57 40 3

3 Không học bài, làm bài 27 64 9

4 Gian lận trong thi cử 13 74 13

5 Nói tục, chửi thề 32 54 14

6 Hút thuốc, uống rƣợu, bia 5 48 47

7 Trộm cắp 5 52 43

8 Sử dụng ma tuý, chất kích thích 4 19 77

9 Bao che thói hƣ tật xấu của bạn 29 58 13

10 Quan hệ yêu đƣơng không lành mạnh 13 44 43

11 Vô lễ với giáo viên 7 57 36

12 Gây gổ , đánh nhau 8 70 22

13 Phá hoại tài sản của nhà trƣờng 8 57 35

14 Các vi phạm khác 6 77 17

Dựa vào bảng 2.3 ta thấy các biểu hiện vi phạm đạo đức của học sinh thƣờng gặp trong nhà trƣờng là:

- Thƣờng xuyên nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học (57%) - Thƣờng xuyên nghỉ học không phép, trốn tiết, đi trễ (32%) - Thƣờng xuyên nói tục, chửi thề (32%)

- Thƣờng xuyên bao che thói hƣ tật xấu của bạn (29%) - Thƣờng xuyên không học bài, làm bài (27%)

Điều đó cho thấy vẫn cịn một bộ phận học sinh trƣờng có biểu hiện ham chơi, thờ ơ trong học tập, tác phong ngôn phong chƣa đúng mực. Tuy nhiên đối với các vi phạm lớn nhƣ trộm cắp (5%); Sử dụng ma tuý chất kích thích (4%); Vơ lễ với thầy cô ngƣời lớn, đánh nhau (8%)… học sinh vi phạm rất ít.

Kết quả trên cũng tƣơng ứng với kết quả đánh giá hạnh kiểm học sinh, nghĩa là nhà trƣờng chỉ căn cứ vào biểu hiện hành vi của học sinh và ý kiến của tập thể lớp, giáo viên chủ nhiệm để đánh giá xếp loại đạo đức học sinh. Các đánh giá chƣa bao quát hết toàn bộ cuộc sống của học sinh trong mơi trƣờng gia đình và xã hội. Kết quả đó phản ánh phần nào cơng tác giáo dục đạo đức ở trƣờng THPT Hùng Vƣơng chƣa đƣợc thƣờng xuyên và có hiệu quả, các nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục đạo đức chƣa thu hút đƣợc sự tham gia đông đảo của học sinh; Công tác quản lý, giáo dục các em còn chƣa sâu sát.

Kết quả cũng chỉ rõ sự tác động của các mặt trái nền kinh tế thị trƣờng đối với đạo đức học sinh ở khu vực trung tâm thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đang diển ra khá phức tạp, các nguy cơ về tha hố đạo đức ngày càng có xu hƣớng tăng lên. Sự yếu kém về đạo đức của học sinh có nhiều nguyên nhân, khách quan và chủ quan. Qua điều tra chúng tôi thu đƣợc kết quả ở bảng 2.4.

Bảng 2. 4: Nguyên nhân dẫn đến những vi phạm đạo đức của học sinh (tỉ lệ %)

STT Nguyên nhân

Tỉ lệ Thứ hạng Đồng

ý Không đồng ý Đồng ý Không đồng ý

1 Bản thân học sinh khơng có sự rèn luyện 86 14 3 5

2 Thiếu sự quan tâm của gia đình 88 12 2 6

STT Nguyên nhân Tỉ lệ Thứ hạng Đồng ý Không đồng ý Đồng ý Không đồng ý 4 Sự xa lánh của bạn bè tốt 59 41 5 3 5 Tác động tiêu cực của bạn bè 100 0 1 7 6 Nhà trƣờng giáo dục chƣa tốt 48 52 7 1

7 Tác động của internet, game,điện thoại 100 0 1 7

8 Định kiến xã hội 60 40 4 4

Nhìn vào kết quả bảng 2.4 ta thấy, các ý kiến cho rằng tác động tiêu cực của bạn bè (100%); Thiếu sự quan tâm từ gia đình (88%); Bản thân học sinh khơng có sự rèn luyện (86%); Định kiến xã hội (60%) là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hành vi vi phạm đạo đức của học sinh. Điều đó một lần nữa khẳng định đặc điểm tâm lý lứa tuổi đầy phức tạp của học sinh phổ thông. Những tác động trong giao tiếp, quan hệ bạn bè, gia đình, xã hội có ảnh hƣởng rất lớn đến giai đoạn phát triển nhân cách học sinh phổ thơng.

Bên cạnh đó với 100% ý kiến cho rằng tác động của internet, game, điện thoại là nguyên nhân dẫn đến những vi phạm đạo đức của học sinh phổ thông. Kết quả đầy bất ngờ, cho thấy tác động tiêu cực của mặt trái nền kinh tế thị trƣờng ở các đô thị lớn nhƣ thành phố Hồ Chí Minh đã tạo ra các hành vi đạo đức xấu nhƣ: lối sống thực dụng, coi trọng vật chất, xoá bỏ các giá trị tinh thần, sống vô cảm, sống ảo, lệ thuộc vào công nghệ….Cũng do ảnh hƣởng tiêu cực này mà nhiều học sinh cảm thấy mất phƣơng hƣớng, thiếu lý tƣởng, bản lĩnh rất dễ sa ngã trƣớc cái xấu, cái ác.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học phổ thông hùng vương quận 5, thành phố hồ chí minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 52 - 57)