Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học phổ thông hùng vương quận 5, thành phố hồ chí minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 113 - 118)

10. Cấu trúc luận văn

3.3. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

Để kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý GDĐĐ học sinh đƣợc đề xuất và để kịp thời có những điều chỉnh cần thiết, chúng tôi đã tiến hành trƣng cầu ý kiến 71 cán bộ quản lý và GVCN, GVBM tại trƣờng THPT Hùng Vƣơng.

Chúng tôi đặt câu hỏi: “Xin thầy cơ cho biết về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý GDĐĐ học sinh đƣợc đề xuất.” Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.1 nhƣ sau:

Bảng 3. 1: Tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

STT Biện pháp Cấp thiết (%) Khả thi (%) Cấp thiết Bình thƣờng Chƣa cấp thiết Khả thi Bình thƣờng Chƣa khả thi

1 Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm của các thành viên, tổ chức

trong nhà trƣờng trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 2 Kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 97 3 0 70 26 4 3 Bồi dƣỡng đội ngũ GVCN 90 10 0 82 16 2 4 Đa dạng hóa các hình thức hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 84 11 5 80 15 5 5 Khai thác công nghệ thông tin trong quản lý các hoạt động giáo dục đạo đức

95 5 0 87 13 0

6

Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 81 14 5 68 16 16 7 Tổ chức phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và các lực lƣợng xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh của trƣờng

84 14 2 72 12 16

Qua bảng và biểu đồ trên chúng ta có thể thấy 7 biện pháp quản lý giáo dục mà chúng tôi đề xuất đã đƣợc trên 80% số ý kiến đƣợc hỏi cho rằng rất cấp thiết và trên 70% đảm bảo tính khả thi. Đặc biệt, biện pháp 2, 3 và 5 có tới 100% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng cấp thiết và rất cấp thiết, điều này chứng tỏ CBQL, giáo viên, học sinh và các lực lƣợng xã hội cho rằng QLGD đạo đức học sinh là công việc quan trọng, thiết thực và đòi hỏi phải xây dựng một kế hoạch giáo dục đạo đức trong và ngoài nhà trƣờng; xây dựng đội ngũ làm cơng tác GDĐĐ có đầy đủ năng lực, phẩm chất và nhất là phải phù hợp với sự phát triển của xã hội, trong đó có CNTT. Có tới 97% số ý kiến đƣợc hỏi cho rằng biện pháp 1 khả thi, chứng tỏ tất cả giáo viên, học sinh, phụ huynh, các

nguyện vọng muốn hiểu biết sâu hơn về công tác này. Nhiều ý kiến cũng đánh giá cao tính khả thi của các biện pháp quản lýkhai thác công nghệ thông tin trong quản lý các hoạt động giáo dục đạo đức học sinh (87%), cho thấy các giải pháp của nhà trƣờng trong việc học sinh sử dụng điện thoại, internet, mang xã hội là rất hợp lý và đang có những kết quả khả quan.

Biện pháp 6 cũng đƣợc 81% số ý kiến cho rằng cấp thiết chứng tỏ tất cả các lực lƣợng giáo dục và bản thân đối tƣợng giáo dục cũng mong muốn nhà trƣờng làm tốt hơn nữa công tác kiểm tra đánh giá việc giáo dục đạo đức. Tuy nhiên 68% số ý kiến cho rằng biện pháp 6 là khả thi, kết quả này phản ánh tất cả các lực lƣợng giáo dục đều muốn có một kết quả thực chất trong công tác giáo dục đạo đức.

Từ các kết quả khảo sát trên, chúng tơi có thể biểu diễn bằng biểu đồ sau:

Biểu đồ 3. 1: Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Sự khác biệt và chênh lệch trong đánh giá nhƣ vậy là tất yếu khách quan. Mặc dù không đƣợc 100% ý kiến cho rằng cấp thiết và khả thi nhƣng kết quả khảo nghiệm đã khẳng định rất chắc chắn rằng: tất cả 7 biện pháp và từng biện pháp đƣợc đề xuất đều có tính cấp thiết và tính khả thi cao, có thể ứng dụng vào việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS trƣờng THPT Hùng Vƣơng, Thành phố Hồ Chí Minh ngay trong năm học 2015-2016 để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng hoạt động GDĐĐ cho học sinh.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Khi đề xuất các biện pháp phải dựa vào chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về phát triển sự nghiệp GD – ĐT và xây dựng con ngƣời Việt Nam mới trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo; Bám sát nhiệm vụ, mục tiêu của từng cấp học, bậc học, từng đơn vị gắn với thực tiễn cụ thể; Có những căn cứ, những nguyên tắc xây dựng, đề xuất biện pháp đầy đủ, chính xác, khoa học. Đề tài đã đề xuất đƣợc 7 biện pháp chủ yếu trong quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS là:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cán bộ, giáo

viên, công nhân viên đối với hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.

Biện pháp 2: Kế hoạch hóa hoạt động GDĐĐ cho học sinh.

Biện pháp 3: Bồi dƣỡng đội ngũ GVCN có phẩm chất đạo đức cách

mạng, vững vàng về chun mơn, gƣơng mẫu, tích cực trong giảng dạy và giáo dục.

Biện pháp 4: Đa dạng hóa các hình thức hoạt động giáo dục đạo đức

học sinh

Biện pháp 5: Khai thác công nghệ thông tin trong quản lý các hoạt

động giáo dục đạo đức cho học sinh.

Biện pháp 6: Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức

cho học sinh.

Biện pháp 7: Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và

xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh.

Bảy biện pháp trên là kết quả của quá trình tìm hiểu, nghiên cứu lý luận về GDĐĐ và quản lý GDĐĐ; Phân tích thực trạng quản lý hoạt động GDĐĐ của trƣờng THPT Hùng Vƣơng, Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là một hệ thống biện pháp có mối quan hệ qua lại, hỗ trợ, bổ sung cho nhau tạo nên tính

đa dạng, năng động và khả năng thích ứng tốt. Cả 7 biện pháp này đều đã đƣợc khảo nghiệm là có tính cấp thiết và tính khả thi cao. Nếu đƣợc đƣa vào ứng dụng sẽ từng bƣớc nâng cao đƣợc chất lƣợng GDĐĐ, góp phần nâng cao chất lƣợng GD tồn diện cho HS trong giai đoạn hiện nay.

Sau khi tổng hợp các phiếu xin ý kiến cho thấy về cơ bản cả 7 biện pháp mà tôi đề xuất đều đã đƣợc đa số CBQL, GV đồng ý tán thành và đại đa số các ý kiến đều cho rằng 7 biện pháp trên đều mang tính khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 2.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học phổ thông hùng vương quận 5, thành phố hồ chí minh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 113 - 118)