Nguyên tắc thiết kế mơ hình

Một phần của tài liệu Mô hình quản lý kinh doanh rác thải phù hợp cho việt nam (Trang 30)

III. Vai trò của rác thải, chất thải và kinh doanh rác thải

3.2.Nguyên tắc thiết kế mơ hình

3. Khung lý thuyết và các ngun tắc thiết kế mơ hình

3.2.Nguyên tắc thiết kế mơ hình

Với phân tích về hàng hố cơng cộng ở trên, việc xây dựng hệ thống quản lý dựa trên cơ sở cộng đồng là cần thiết, và cần phải xây dựng các nguyên tắc thiết kế mơ hình “kinh doanh rác thải” trên cơ sở cộng đồng này.

Năm 1992, Ostrom cho rằng những ngƣời sử dụng và nhà cung cấp hệ thống thuỷ lợi có thể lợi dụng những kẽ hở trong các văn bản pháp lý để đối phó với các quy định vật lý, kinh tế, xã hội, văn hoá của từng hệ thống. Điều này cũng đúng với việc quản lý rác thải khi mà những ngƣời giám sát hệ thống phải xây dựng, thiết kế và thực thi hệ thống văn bản pháp quy cho việc thu gom và chôn lấp rác thải cộng đồng. Esman và Uphoff năm 1984 đã lƣu ý rằng bản thân trong các tổ chức này đã có sẵn rất nhiều văn bản pháp quy về tổ chức hay cấu trúc rồi. Ostrom năm 1990 đã định nghĩa nguyên tắc này nhƣ sau: "một phần hay một điều kiện giúp cho việc tính tốn thành cơng của các tổ chức trong việc duy trì các cơng việc thể chất và đạt đƣợc sự tuân thủ các quy định hiện hành của các thế hệ những ngƣời sử dụng". Ostrom tập trung mô tả các quy tắc tồn tại lâu dài, các hệ thống tự tổ chức.

Trƣờng hợp này khá đặc biệt ở Việt Nam. Từ khi tiến hành công cuộc Đổi mới (1986), các hệ thống tự tổ chức đƣợc coi là riêng biệt, nằm ngoài phạm vi "kế hoạch tập trung" của chính phủ. Hệ thống này khơng mới lạ gì ở Việt Nam, tuy nhiên, các quy định tổ chức từ trƣớc tới nay lại bao gồm cả quy định ở mức độ cao là hệ thống kiểm sốt và can thiệp của chính phủ. Điều đặc biệt trong trƣờng hợp nghiên cứu hiện tại là quản lý rác thải không đƣợc nghiên cứu riêng biệt và thực tế ở Việt Nam cho thấy nhiều điểm giống với nguyên tắc thiết kế.

Theo nguyên tắc phát triển cộng đồng, để xây dựng thành công hệ thống quản lý rác thải, cần tuân thủ theo 5 nguyên tắc sau:

a. Nguyên tắc 1: Ranh giới được xác định rõ ràng

Ostrom (1992) lƣu ý rằng "việc phân định ranh giới và đặc biệt là với quyền sử dụng nó có thể coi là bƣớc đầu tiên trong việc tổ chức các hoạt động thu gom. Nếu ranh giới không rõ ràng, khơng ai có thể biết đƣợc ai đang quản lý cái gì, cho ai." Điều này có liên quan tới các điều khoản về quản lý rác thải khi mà có định nghĩa rõ ràng cộng đồng là gì. Trong khố luận này, các

Đề tài: Mơ hình quản lý và kinh doanh rác thải phù hợp cho Việt Nam

cộng đồng đuợc định nghĩa rõ ràng dựa trên cấp quản lý cấp tỉnh, thành phố và phí thu gom. Những ngƣời thu gom rác quen thuộc với các hộ gia đình và các tuyến thu gom đã đƣợc xác định, cũng trở nên quen thuộc với cƣ dân thông qua rác thải hàng ngày và việc thu gom phí đổ rác. Do đó, họ khơng thể là những ngƣời xa lạ nhƣ những ngƣời phi cƣ trú. Điều này khẳng định cộng đồng là đóng đối với ngƣời ngồi, bởi nhƣ thế hệ thống sẽ không đem lại lợi ích cho những ngƣời khơng đóng góp nó (ở đây là lợi ích từ việc chơn lấp rác miễn phí).

b. Nguyên tắc 2: Sự cân bằng hợp lý giữa lợi ích và chi phí

Nguyên tắc này cho rằng phí tiêu thụ dịch vụ và chi phí phải phù hợp với việc thải rác của các hộ gia đình và đƣợc điều chỉnh theo hai cách. Cách thứ nhất là bằng khối lƣợng, hay chính là số túi rác mỗi gia đình thải ra. Cá nhân, hộ gia đình nào thải rác nhiều hơn sẽ phải trả nhiều phí hơn, chẳng hạn nếu một hộ gia đình thải hai túi rác thì họ sẽ phải trả phí gấp đơi hộ gia đình chỉ thải một túi. Cách thứ hai là tính phí dựa trên số nhân khẩu trong hộ gia đình, chẳng hạn: một hộ gia đình có 4 nhân khẩu sẽ phải trả phí gấp đơi hộ chỉ có hai ngƣời.

c. Nguyên tắc 3: Cam kết cộng đồng dựa trên sự đồng thuận

Các cƣ dân trong cộng đồng sẽ đƣợc quyền và đƣợc khuyến khích tham gia vào các quyết định có liên quan đến hệ thống rác thải, cung cấp "đầu vào" cho tổ chức quản lý và thu hút sự quan tâm đến những vấn đề của họ.

d. Nguyên tắc 4: Giám sát chặt chẽ

Khi cƣ dân trong cộng đồng thấy những ngƣời khác trong cộng đồng vứt rác vào những lúc và ở những nơi không phù hợp, họ sẽ thông báo với các tổ chức nhằm buộc ngƣời đó phải chịu trách nhiệm với hành vi của mình.

e. Nguyên tắc 5: Cơ chế xử phạt nghiêm minh

Các cá nhân khi bị cƣ dân trong cộng đồng giám sát và phát hiện thấy vi phạm hoặc khơng chịu trả phí tiêu thụ sẽ phải đối mặt với cơ chế xử phạt. Cũng theo đó, các cá nhân không tham gia vào hệ thống này sẽ bị tách biệt khỏi các hoạt động cộng đồng. Chính sự loại trừ này có thể khuyến khích đƣợc các cƣ dân tham gia.

Các cộng đồng đƣợc cho phép sáng tạo ra các tổ chức và hệ thống quản lý chất thải của riêng họ và đƣợc chính quyền địa phƣơng cấp trên thơng qua. Các cá nhân trong cộng đồng cũng nhận thức đƣợc một cách rõ rệt sự cần thiết phải tổ chức mơ hình thu gom rác thải và có những hành vi hợp lý.

3.3. Thực kiện việc kiểm toán chất thải:

a. Khái niệm

Murray Haight định nghĩa: Kiểm toán chất thải là quy trình thực hiện từng bƣớc đƣợc sử dụng để cung cấp các thông tin về khối lƣợng và thành phần của chất thải đƣợc sinh ra từ một cơ sở.

b. Tại sao phải kiểm toán chất thải?

Kiểm toán chất thải nhằm cung cấp các thông tin cần thiết nhằm chuẩn bị kế hoạch giảm thiểu chất thải, xem xét lại cách tiếp cận chi phí – lợi ích để giảm thiểu chất thải, tuân theo các nguyên tắc, luật môi trƣờng hiện hành và nhằm hỗ trợ việc chứng nhận, ví dụ ISO 14000.

Hình 9 Các yếu tố liên quan trong kiểm toán chất thải

(nguồn: GS. TS. Murray Haight)

Kiểm toán chất thải liên quan tới việc xác định: Lƣợng chất thải đƣợc tạo ra là bao nhiêu? Thành phần chất đƣợc thải ra là gì? Nguồn gốc và nguyên nhân của sự phát sinh chất thải?

Kiểm toán chất thải gồm 7 bƣớc cơ bản: xem xét quá trình vận hành; nhận dạng chất thải; lên kế hoạch kiểm tốn; tiến hành kiểm tốn; phân tích dữ liệu; báo cáo kết quả; thực thi, ví dụ: các nguyên tắc thực hành quy trình mới.

Báo cáo kiểm toán chất thải xác định các cơ hội nhằm: giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, giảm thiểu hoặc ngăn ngừa các thành phần độc hại, tiết kiệm chi phí... Từ

Đề tài: Mơ hình quản lý và kinh doanh rác thải phù hợp cho Việt Nam

đó đánh giá lợi ích tổng thể cho chƣơng trình quản lý chất thải của công ty bạn và cung cấp mốc chuẩn cho công tác quan trắc.

Việc thực hiện kiểm toán chất thải cũng quan trọng như thực hiện kiểm toán trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, không chỉ giúp bản thân cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, cộng đồng, chính phủ… nhận thức được chuyện gì đang diễn ra mà cịn giúp họ nhìn nhận lại và cải thiện hoạt động để tăng hiệu quả và năng lực quản ý và kinh doanh rác thải.

CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH RÁC THẢI Ở VIỆT NAM (cụ thể HÀ NỘI)

Trong chƣơng thứ II này, khóa luận sẽ đi sâu nghiên cứu mơ hình kinh doanh rác thải ở Việt Nam. Ở đây, rác thải và các dịch vụ liên quan đến rác thải (thu gom, tái chế, chơn lấp…) sẽ đƣợc xem xét dƣới góc độ một loại hàng hóa – là “đầu

ra” phi sản phẩm của quá trình phát triển kinh tế, là nguồn lực “đầu vào” cho

quá trình tái chế, hay là “sản phẩm dịch vụ” cho các cá nhân, cộng đồng.

Trƣớc hết, trong phần A, khóa luận sẽ trình bày tổng qt và khách quan về thực trạng phát sinh của rác thải và các hoạt động liên quan ở Việt Nam hiện nay. Trong đó, rác thải đƣợc xem nhƣ là kết quả “không mong muốn” nhƣng là tất yếu của quá trình phát triển, tăng trƣởng kinh tế và gia tăng dân số. Tại đó, giá trị của rác thải là giá trị âm, hay nói cách khác, rác thải là vấn nạn, đem lại tác động tiêu cực cho xã hội. Khi đó, giá trị kinh tế của rác thải có lẽ khơng quan trọng bằng giá trị môi trƣờng và giá trị xã hội mà các hoạt động có liên quan đến rác thải mang lại.

Trong phần B của chƣơng này, khóa luận xin đƣợc phân tích một cách chi tiết hơn các mơ hình “kinh doanh rác thải” hiện tại ở Hà Nội, một thành phố lớn và là thủ đô của Việt Nam. Nhƣ đã nói ở chƣơng I, việc “kinh doanh rác thải” bao gồm tất cả các hoạt động quản lý, kinh doanh, trao đổi, buôn bán… rác thải trong tất cả các khía cạnh phát sinh, vận chuyển, chôn lấp để thu đƣợc giá trị kinh tế, hoặc giá trị kinh tế - xã hội. Chúng ta sẽ cùng xem xét mơ hình “kinh doanh rác thải” ở 3 khu vực: khu vực công (public sector), khu vực tƣ nhân

(private sector) và khu vực xã hội dân sự (civil society), trong đó sẽ lần lƣợt

xem xét tới mức độ kinh tế tăng dần theo 5 cấp độ: hệ thống quản lý Nhà nước, mơ hình cơng ty nhà nước – công ty môi trường đơ thị URENCO, mơ hình

cộng đồng quản lý, mơ hình bn bán rác tái chế một cách tự phát, và cuối cùng là hoạt động dự án của các tổ chức phi chính phủ (NGOs). Khóa luận sẽ dựa trên lý thuyết “bàn tay vơ hình” của Adam Smiths và tìm lời giải cho câu hỏi “Ai sẽ là ngƣời phải chịu trách nhiệm về rác thải?”

Đề tài: Mơ hình quản lý và kinh doanh rác thải phù hợp cho Việt Nam

A. Phân tích tình hình chung

1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam:

Dấu mốc đáng nhớ nhất đối với sự phát triển của Việt Nam có lẽ là cơng cuộc “Đổi mới” từ Đại hội Đảng VI năm 1986. Kể từ đó, Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn, trƣớc hết là sự đổi mới về tƣ duy kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, đa dạng hóa và đa phƣơng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế. Con đƣờng đổi mới đó đã giúp Việt Nam giảm nhanh đƣợc tình trạng nghèo đói, bƣớc đầu xây dựng nền kinh tế cơng nghiệp hóa, đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao đi đôi với sự công bằng tƣơng đối trong xã hội.

Việc xây dựng luật và các thể chế thị trƣờng ở Việt Nam đã từng bƣớc xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp, nhấn mạnh quan hệ hàng hóa - tiền tệ, tập trung vào các biện pháp quản lý kinh tế, thành lập hàng loạt các tổ chức tài chính, ngân hàng, hình thành các thị trƣờng cơ bản nhƣ thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng lao động, thị trƣờng hàng hóa, thị trƣờng đất đai… Cải cách hành chính đƣợc thúc đẩy nhằm nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế, tạo mơi trƣờng thuận lợi và đầy đủ hơn cho hoạt động kinh doanh, phát huy mọi nguồn lực cho tăng trƣởng kinh tế. Chiến lƣợc cải cách hành chính giai đoạn 2001-2010 là một quyết tâm của Chính phủ Việt Nam, trong đó nhấn mạnh việc sửa đổi các thủ tục hành chính, luật pháp, cơ chế quản lý kinh tế… để tạo ra một thể chế năng động, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nƣớc trong giai đoạn mới.

Cơ cấu các thành phần kinh tế ngày càng đƣợc chuyển dịch theo hƣớng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc, trong đó kinh tế tƣ nhân đƣợc phát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm. Từ những định hƣớng đó, khung pháp lý ngày càng đƣợc đổi mới, tạo thuận lợi cho việc chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, sang nền kinh tế thị trƣờng, nhằm giải phóng sức sản xuất, huy động và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả, tạo đà cho tăng trƣởng và phát triển kinh tế.

Việt Nam đã sử dụng một cách hiệu quả các thành tựu kinh tế vào mục tiêu phát triển xã hội nhƣ phân chia một cách tƣơng đối đồng đều các lợi ích của đổi mới cho đại đa số dân chúng; gắn kết tăng trƣởng kinh tế với nâng cao chất lƣợng cuộc sống, phát triển y tế, giáo dục; nâng chỉ số phát triển con ngƣời (HDI) của Việt Nam từ vị trí thứ 120/174 nƣớc năm 1994, lên vị trí thứ 108/177 nƣớc trên thế giới năm 2005; tăng tuổi thọ trung bình của ngƣời dân từ 50 tuổi trong những năm 1960 lên 72 tuổi năm 2005, giảm tỷ lệ số hộ đói nghèo từ trên 70% đầu những năm 1980 xuống dƣới 7% năm 2005.

Năm 1992- 1997 1998 1999 200 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 (dự tính) Tỷ lệ (%) 8-9 5,8 4,8 6,79 6,89 7,08 7,34 7,79 8,43 8,2 8,48 7.5

Bảng 4 Tỷ lệ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 1986-2008

(Nguồn: website Tổng cục thống kê và World bank)

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực xảy ra cuối năm 1997 đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế nƣớc ta. Tổng sản phẩm trong nƣớc trong những năm 1992-1997 thƣờng đạt mức tăng trƣởng hàng năm 8-9% đã đột ngột giảm xuống chỉ còn tăng 5,8% vào năm 1998 và tăng 4,8% vào năm 1999. Nhƣng từ năm 2000 đến nay, nền kinh tế nƣớc ta đã lấy lại đƣợc đà tăng trƣởng với tốc độ tăng năm sau luôn luôn cao hơn năm trƣớc (Năm 2000 tăng 6,79%; năm 2001 tăng 6,89%; năm 2002 tăng 7,08%; năm 2003 tăng 7,34%; năm 2004 tăng 7,79% và năm 2005 ƣớc tính tăng 8,43%). Tính ra trong 5 năm 2001-2005, bình quân mỗi năm tổng sản phẩm trong nƣớc tăng 7,51%, đƣa quy mô nền kinh tế năm 2005 gấp 1,44 lần năm 2000. Năm 2006 là 8,2% và năm 2007 là 8.48%. Theo thông tin từ giám đốc Ngân hàng thế giới tại Việt Nam trong Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế khu vực Đơng Á – Thái Bình Dƣơng tháng 4/2008, dự kiến tăng trƣởng kinh tế trong năm nay của Việt Nam sẽ đạt mức 7,5-8%. (website Tổng

cục thống kê, 2007).

Trong 5 năm 2001-2005, kinh tế nƣớc ta không những tăng trƣởng tƣơng đối cao mà cơ cấu kinh tế cịn tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nếu phân chia nền kinh tế thành 3 khu vực: (1) Nông lâm nghiệp và thuỷ

Đề tài: Mơ hình quản lý và kinh doanh rác thải phù hợp cho Việt Nam

sản; (2) Công nghiệp và xây dựng; (3) Dịch vụ, thì tỷ trọng giá trị tăng thêm theo giá thực tế chiếm trong tổng sản phẩm trong nƣớc của khu vực công nghiệp và xây dựng đã tăng từ 36,73% năm 2000 lên 38,13% năm 2001; 38,49% năm 2002; 39,47% năm 2003; 40,21% năm 2004 và năm 2005 chiếm 41,04%. Khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản tuy đạt tốc độ tăng bình quân hàng năm 5,42% về giá trị sản xuất và 3,83% về giá trị tăng thêm, nhƣng tỷ trọng trong tổng sản phẩm trong nƣớc đã giảm từ 24,53% năm 2000 xuống 23,24% năm 2001; 23,03% năm 2003; 21,81% năm 2004 và năm 2005 chỉ còn 20,89%. Khu vực dịch vụ vẫn duy trì đƣợc tỷ trọng chiếm trên dƣới 38% tổng sản phẩm trong nƣớc. Tỷ trọng của ba khu vực qua các năm nhƣ trên đã thể hiện rất rõ nền kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Nhờ có tăng trƣởng kinh tế, thu nhập của ngƣời dân đƣợc cải thiện, việc tiêu dùng của ngƣời dân cũng tăng mạnh và rác thải tạo ra ngày càng nhiều, gây áp

Một phần của tài liệu Mô hình quản lý kinh doanh rác thải phù hợp cho việt nam (Trang 30)