Thống kê cho thấy, ở một số nước thực hiện phân loại rác tại nguồn, các công ty tái chế có thể đạt lợi nhuận 200% sau 5 năm ổn định sản xuất. Vốn đầu tư ban đầu có thể rất cao, nhưng việc thu lại không phải là không thực hiện được.
1. Xã hội hóa, cổ phần hóa hoặc tƣ nhân hóa
Rác thải vẫn đƣợc xem là hàng hóa cơng cộng và việc đầu tƣ cho xử lý nó vẫn mặc nhiên đƣợc xếp vào “trách nhiệm của khu vực công”. Nhƣng thực tế trong chƣơng II đã chứng minh rằng rác thải và các dịch vụ liên quan hồn tồn có thể trở thành hàng hóa tƣ nhân khi ý thức của ngƣời dân về nó đƣợc cải thiện. Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ này hồn tồn có khả năng tự hạch tốn, thậm chí có thể đạt đƣợc mức lợi nhuận khổng lồ. Hoạt động sản xuất từ nguồn tài nguyên rác thải đã phân loại, kinh doanh sản phẩm rác tái chế, xử lý và các dịch vụ thu gom, chuyên chở… sẽ hiệu quả hơn rất nhiều khi đƣợc thực hiện bởi khu vực tƣ nhân và khu vực xã hội dân chủ.
Xã hội hóa, cổ phần hóa hoặc tƣ nhân hóa các doanh nghiệp này sẽ giúp các doanh nghiệp tích cực, chủ động hơn trong việc hạch tốn và tìm kiếm các phƣơng thức sản xuất phù hợp để tìm kiếm lợi nhuận. Nguồn thu có thể từ phí xả rác, từ việc bán năng lƣợng từ xử lý rác, từ bán sản phẩm rác tái chế, hay từ phí dịch vụ làm sạch môi trƣờng hay từ việc thu hút đầu tƣ của các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ khác. Điều quan trọng là phải “dám nghĩ, dám làm”, nhìn nhận đây là một ngành có tiềm năng phát triển chứ khơng cần sự bợ đỡ, che chở của Nhà nƣớc nữa. Nhà nƣớc cũng cần hạn chế sự độc quyền, khuyến khích sự tham gia của các khu vực khác và sự cạnh tranh, cho phép thành lập các doanh nghiệp mới nếu có đủ khả năng để thực hiện dịch vụ kinh doanh liên quan đến rác thải, miễn sao đảm bảo cho doanh nghiệp làm ăn hiệu quả sẽ tồn tại và phát triển tốt.
2. Đầu tƣ, trang bị máy móc, thiết bị, cơng nghệ hiện đại
Chi phí ban đầu cho cơng nghệ, cơ sở hạ tầng có thể rất cao. URENCO cũng đã đầu tƣ đƣợc rất nhiều cho mảng này nhờ nguồn vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc (vì URENCO là cơng ty nhà nƣớc một thành viên), từ các nguồn vốn viện trợ chính phủ (Đan Mạch, Đức, Úc…) và các dự án hỗ trợ công nghệ của các NGOs (JICA, DANINA, CIDA…). Tuy nhiên, công nghệ luôn cần đƣợc cải tiến. URENCO sẽ cần năng động hơn trong việc đầu tƣ, chú trọng đầu tƣ công nghệ quản lý, xử lý hiện đại, giảm thiểu lƣợng lao động phải làm việc trong môi trƣờng độc hại, cũng nhƣ đánh giá hợp lý giá trị công nghệ khi nhập khẩu, đảm bảo lợi ích khơng chỉ của cơng ty mà cịn cả quốc gia và đảm bảo lợi ích mơi trƣờng, hƣớng tới phát triển bền vững.
3. Cải thiện điều kiện làm việc cho ngƣời lao động, xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh an tồn lao động, cơng nhận lao cơng là một nghề
Lao động trong URENCO khá lớn, nhƣng phần lớn là lao động phổ thông, cƣờng độ lao động cao, thu nhập rất thấp, không đảm bảo đƣợc điều kiện sinh hoạt tối thiểu. Vì thế, lao động gắn bó với nghề chủ yếu là vì họ khơng thể làm đƣợc việc gì khác. Lao động chủ yếu là nữ, nhiều lúc phải làm việc vào ca đêm để đảm bảo việc thu gom không ảnh hƣởng đến giao thông nên cũng gặp nhiều nguy hiểm. Điều kiện lao động khó khăn, trang bị bảo hộ thiếu thốn, đơn giản, không đảm bảo đƣợc việc bảo vệ sức khỏe. Gần đây, các quy định an toàn vệ sinh lao động cho công nhân thu gom đã đƣợc cải thiện đáng kể, nhƣng vẫn cịn rất nhiều khó khăn. Điều làm nản lòng đội ngũ lao động này nhất là vị thế của họ trong xã hội bị xem nhẹ.
Đặt con ngƣời vào vị trí trung tâm, URENCO cần chú trọng cải thiện đời sống cho anh chị em lao công, đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho họ, trang bị bảo hộ lao động đầy đủ, phân công lao động hợp lý và có nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ cơng nhân. Việc đƣa vào cơng nghệ hiện đại cũng cần chú ý đảm bảo lợi ích, nếu không sẽ gây ra vấn đề cắt giảm việc làm. Điều quan trọng là có những chính sách đối xử phù hợp, để ngƣời lao động thực sự cảm nhận mình là một phần của công ty và cảm thấy tự hào về cơng việc mình làm. Nâng cao nhận thức xã hội, coi trọng những ngƣời lao động trong ngành này.
Đề tài: Mơ hình quản lý và kinh doanh rác thải phù hợp cho Việt Nam