Nhận thức của cộng đồngvề các sáng kiến quản lý chất thải cộng đồng

Một phần của tài liệu Mô hình quản lý kinh doanh rác thải phù hợp cho việt nam (Trang 70 - 72)

1 .Đặc điểm kinh tế xã hội

4. Nhận thức của cộng đồngvề các sáng kiến quản lý chất thải cộng đồng

Việc quản lý rác thải trên cơ sở cộng đồng đƣợc tạo dựng từ nỗ lực phát triển cộng đồng. Cần đặc biệt lƣu ý rằng ở xã Minh Khai cũng nhƣ các tổ chức cộng đồng khác, Hội phụ nữ địa phƣơng, một phần nào đó, chịu trách nhiệm xây dựng và tài trợ cho việc quản lý rác thải nhƣ một sáng kiến cộng đồng. Tuy nhiên, nếu điều đó khơng đúng khi áp dụng ở Nhân Chính và Thành Cơng. Thực tế cho thấy mơ hình quản lý rác thải ở Nhân Chính đƣợc cơng ty URENCO thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của tổ chức Hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA tiến hành với hi vọng rằng với hiệu quả đã đƣợc chứng minh, việc nhân rộng mơ hình này ra tồn thành phố Hà Nội nhƣ một sáng kiến hiệu quả. Ở phƣờng Thành Công, Đảng ủy Phƣờng chịu trách nhiệm xây dựng tổ chức tƣ nhân để quản lý rác thải. Tuy vậy, các phản hồi về vấn đề môi trƣờng và quản lý chất thải cho thấy cƣ dân ở cả ba cộng đồng đều tin rằng hình ảnh mơi trƣờng địa phƣơng, dù là nhân tạo hay tự nhiên, đều quan trọng hoặc rất quan trọng. (bảng 21) Chỉ 4,5% số ngƣời ở Nhân Chính thờ ơ và khơng có ai nói hình ảnh mơi trƣờng khơng quan trọng.

Bảng 20 Quan điểm cộng đồng về môi trường & quản lý rác cộng đồng

Minh Khai Nhân Chính Thành Cơng A. Bạn có nghĩ hình ảnh mơi trƣờng cộng đồng là quan trọng? Rất quan trọng 87,2 36,4 57,7 Quan trọng 12,2 59,1 42,2 Bình thƣờng 0 4,5 0 Không quan trọng 0 0 0

B. Bạn có nghĩ rác thải, việc quản lý và thu gom rác thải quan trọng với cộng đồng?

Rất quan trọng 85,7 58,3 84,8

Đề tài: Mơ hình quản lý và kinh doanh rác thải phù hợp cho Việt Nam

Bình thƣờng 0 6,3 0

Không quan trọng 0 0 0

C. Bạn nghĩ các tổ chức quản lý rác thải có ý nghĩa thế nào với gia đình bạn?

Rất quan trọng 81,6 45,8 82,9

Quan trọng 16,3 50 8,5

Bình thƣờng 2 4,2 8,5

Không quan trọng 0 0 0

Nguồn: David W. Richardson

Khi đƣợc hỏi về quản lý và thu gom rác thải có quan trọng khơng, chỉ 6,3% ngƣời ở Nhân Chính bàng quan về hệ thống hay tổ chức này. Số còn lại cho rằng đây là một vấn đề rất quan trọng trong cộng đồng. Có 86% và 85% ngƣời ở Minh Khai và Thành Công cho biết họ thấy vấn đề này rất quan trọng nhƣng chỉ có 60% ở Nhân Chính thấy quan trọng. Xu hƣớng này có vẻ giống nhƣ khi các ứng viên đƣợc hỏi về mức độ quan trọng của các tổ chức đối với gia đình họ, cũng nhƣ mức độ quan trọng của cộng đồng nói chung. Trên 80% ngƣời dân Minh Khai và Thành Công trả lời rằng các tổ chức quan trọng với hộ gia đình, từ 2% đến 8,5% không thấy sự ảnh hƣởng, tuy nhiên, khơng ai nói rằng các tổ chức không quan trọng đối với gia đình họ.

Minh Khai (%) Nhân Chính (%) Thành Cơng (%)

0 1-25 26- 50 51- 75 76- 100 0 1- 25 26- 50 51- 75 76- 100 0 1- 25 26- 50 51- 75 75- 100

A. Theo bạn hệ thống quản lý rác thải ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến các lĩnh vực sau? (%)

Sức khỏe 10,2 8,2 18,4 286 34,7 19,1 29,8 12,8 19,1 19,1 40,8 36,7 12,2 4,1 6,1 Nông nghiệp 52,1 27,1 20,8 0 0 22,5 20 17,5 20 20 21,3 57,4 14,9 2,1 4,3 Đất đai 61,2 16,3 16,3 6,1 0 42,9 22,9 8,6 2,9 22,9 41,7 41,7 12,5 2,1 2,1 Hình ảnh cộng đồng 0 27,1 50 22,9 0 9,5 21,4 28,6 11,9 28,6 30 50 14 0 6

B. Theo bạn, hệ thống này ảnh hƣởng thế nào đến chi phí của mỗi gia đình (VND/$)? (%)

Duy trì chung/Sơn, tân trang (tƣờng, rào..)

45,8 35,4 18,8 0 0 38,1 33,3 16,7 2,4 9,5 62,5 33,3 4,2 0 0

Giặt giũ (quần áo)

62,5 35,4 2,1 0 0 46,5 34,9 4,7 2,3 11,6 54,2 41,7 2,1 0 2,1 Quét dọn (sân,

ngõ, đƣờng phố)

10,2 53,1 36,7 0 0 37 15,2 17,4 21,7 8,7 34,9 44,2 18,6 2,3 0 Giảm bụi và mùi

(hôi thối)

41,7 37,5 20,8 0 0 43,5 23,9 8,7 6,5 17,4 43,2 27,3 15,9 9,1 4,5

Bảng 21 Lợi ích và tác động kinh tế của quản lý rác thải cộng đồng

Các quy định về thu gom và vận chuyển rác thải do các tổ chức cộng đồng đƣa ra có thể tác động bền vững tới mơi trƣờng địa phƣơng. Nó có thể tăng cƣờng hiệu quả của cộng đồng, tăng giá trị tài sản cá nhân và cải thiện sức khỏe cũng nhƣ thể trạng cho cƣ dân trong cộng đồng. Khoảng 35% cƣ dân ở Minh Khai tin rằng

từ khi áp dụng, các quy định này cải thiện sức khỏe cho họ (bảng 22). Ngƣời dân cảm nhận đƣợc họ sẽ không phải ngửi mùi khó chịu (do việc đốt rác gây ra). Thêm vào đó, có vẻ nhƣ ít rác thải trên đƣờng phố hơn, ít chuột và các động vật mang mầm bệnh hơn. Hơn nữa, mọi ngƣời không tháy rác thải vứt bừa bãi trên phố cũng cảm thấy tự hào hơn về cộng đồng của mình, điều đó phần nào ảnh hƣởng đến sức khỏe và tâm trạng của họ - lợi ích cộng đồng này chiếm 1 đến 25%. Đáng lƣu ý, 40% ngƣời trả lời ở Thành Công cho thấy hệ thống quản lý chất thải không ảnh hƣởng đến sức khỏe của họ.

Có vẻ nhƣ hệ thống quản lý chất thải ít có tác động đến hoạt động sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi gia cầm. Mặc dù ở Minh Khai, các hộ dân chủ yếu sống bằng sản xuất nông nghiệp, hơn 50% trả lời rằng không một quy định nào gây ảnh hƣởng đến công việc của họ, hơn nữa, 47% cho biết nó ảnh hƣờng dƣới 50%. Một nông dân cho biết trƣớc khi hệ thống này ra đời, các túi nilon luôn bay đầy các thửa ruộng của anh, khiến anh phải dừng công việc và đi nhặt chúng. Cũng tƣơng tự, một nông dân khác cho biết trƣớc đây, mọi ngƣời thƣờng vứt hoặc chôn rác trên các thửa ruộng, điều này khiến các nông dân phải thu gom rác. Giờ thì anh ít phải bận tâm đến việc này nữa.

Cuối cùng, ngƣời dân cảm thấy hình ảnh của cộng đồng đƣợc cải thiện đến 50% kể từ khi hệ thống này ra đời. Đáng kể là 28% cƣ dân ở Nhân CHính cảm thấy mức cải thiện này lên đến 76-100%.

Một phần của tài liệu Mô hình quản lý kinh doanh rác thải phù hợp cho việt nam (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)