Từ phía các làng nghề tái chế

Một phần của tài liệu Mô hình quản lý kinh doanh rác thải phù hợp cho việt nam (Trang 97 - 99)

1. Xây dựng tổ chức, cơ cấu lại hoạt động

Bản thân rác thải đã đủ sức tạo ra giá trị để trao đổi. Cung và cầu thị trƣờng cũng đã có. Hoạt động trao đổi, bn bán cũng đã diễn ra, tuy còn lén lút, nhỏ lẻ. Thu nhập đem lại cịn thấp, điều kiện làm việc khó khăn và vị thế xã hội cịn khơng đƣợc coi trọng. Bản thân các làng nghề này cần nhận thức lợi thế cũng nhƣ bất lợi của mình để phát triển. Cũng giống nhƣ các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa, các cơ sở sản xuất, các làng nghề rác tái chế cần đƣợc nâng cao năng lực, kĩ năng chuyên môn, hiểu biết về sản phẩm cũng nhƣ các kĩ năng kinh doanh khác nhƣ marketing, bán hàng, truyền thơng...

Mơ hình hoạt động ở các làng nghề cịn nhỏ lẻ, manh mún, cần phải chuyển dần từ tự phát sang tự giác, hoạt động có tổ chức, quy củ hơn, có quy tắc vệ sinh an tồn lao động cũng nhƣ tiêu chuẩn sản phẩm, sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu vào, bảo đảm chất lƣợng sản phẩm đầu ra. Cạnh tranh diễn ra giữa các làng nghề tuy có nhƣng chƣa nhiều. Việc sáng tạo và đa dạng hóa mặt hàng tái chế còn chƣa đƣợc chú trọng. Các làng nghề cần chủ động trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm và sáng tạo nhiều mẫu mã hơn cũng nhƣ cải thiện chất lƣợng sản phẩm tái chế.

2. Tiêu chuẩn hóa sản phẩm tái chế

Sản phẩm sản xuất ra vẫn chỉ theo “tiêu chuẩn làng” mà khơng có tiêu chuẩn chung, vì thế, việc tiêu thụ cịn nhỏ lẻ. Ngay cả sản phẩm đầu vào cũng chỉ là theo “mắt thƣờng” của những ngƣời thu gom quy ƣớc với nhau, nhƣ loại nhựa này, sắt này thì sẽ mua, cịn loại khác thì khơng. Tiêu chuẩn này cũng khơng gắn với hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng vệ sinh sản phẩm chính thống, khiến việc trao đổi cịn hạn chế. Việc xây dựng quy chuẩn về nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra vừa phù hợp với tiêu chuẩn chính thống, lại vừa đảm bảo việc trao đổi dễ dàng, thuận tiện giữa các làng nghề và mạng lƣới những ngƣời thu gom sẽ khiến hệ thống thu gom, buôn bán, kinh doanh rác tái chế phát triển mạnh mẽ.

3. Đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động

Lao động trong lĩnh vực này cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là điều kiện vệ sinh và thu nhập. Những ngƣời thu gom thƣờng là phụ nữ và trẻ em hay ngƣời

lang thang, vì thế, giải quyết vấn đề này khơng chỉ là vấn đề lao động đơn thuần mà còn liên quan đến các vấn đề xã hội nhƣ quyền trẻ em, bình đẳng giới, ngƣời vơ gia cƣ, đơ thị hóa… Ngƣời lao động cũng thƣờng đổ xơ về các thành phố lớn hoặc gần khu vực các bãi rác để kiếm việc, vì thế sẽ tạo ra gánh nặng cho đô thị, xã hội. Đảm bảo điều kiện làm việc cho họ cũng bao gồm việc quan tâm đến cải thiện thu nhập, chú trọng điều kiện ăn ở, sinh hoạt của họ và gia đình. Chú trọng tạo cơng ăn việc làm ổn định tại địa phƣơng của họ - tại các làng nghề tái chế, để hƣớng tới phát triển bền vững.

4. Tăng tính linh hoạt, mềm dẻo, chủ động trong kiểm soát nguyên liệu đầu vào và tìm kiếm thị trường đầu ra.

Đây chính là kết quả của việc nâng cao năng lực của các làng nghề tái chế, kiểm soát hiệu quả nguồn lực đầu vào, duy trì ổn định và chất lƣợng rác thải nhập vào, tránh nhập các loại rác thải độc hại, tránh tình trạng đổ xơ đi lấy kim loại, vàng, bạc… trong các sản phẩm điện từ từ các lô rác nhập khẩu từ nƣớc ngoài, nếu không sẽ biến Việt Nam thành bãi rác thải của thế giới.

Các làng nghề cũng cần chủ động hơn trong việc tìm kiếm thị trƣờng cho sản phẩm đầu ra của mình. Muốn vậy, việc tái chế khơng chỉ đảm bảo chu trình vệ sinh khi chế biến mà sản phẩm đầu ra cũng cần đảm bảo chất lƣợng, phù hợp tiêu chuẩn chung, đa dạng hóa về mẫu mã, đẹp về hình thức thể hiện, tiến tới phổ biến trên nhiều kênh thông tin để đến với khách hàng. Nếu chất lƣợng sản phẩm tái chế phù hợp, hƣớng xuất khẩu là điều hồn tồn có thể nghĩ tới.

Tại các làng nghề này, các NGOs cũng có thể hỗ trợ các hoạt động nhƣ lắp đặt các cơ sở tái chế (trung tâm tái chế...), cho phép họ xử lý và khôi phục một lƣợng lớn những nguyên vật liệu có thể tái chế (tập trung các hoạt động tái chế trong các hộ gia đình vào một cơ sở chung) và lắp đặt các thiết bị quản lý ô nhiễm công cộng trong ngành tái chế.

Khi tính tốn kế hoạch quản trị, phải cân nhắc thật kĩ lƣỡng và tuân theo một số nguyên tắc. Các hoạt động tái chế rác thải cần phải đƣợc thực hiện bởi khu vực tƣ nhân dựa trên cơ chế thị trƣờng, chứ không phải theo quy định pháp luật, bởi chính các ngun vật liệu có khả năng tái chế này mang trong chúng đủ giá trị để tái chế. Vấn đề chung gặp phải trong các hoạt động tái chế là các nguyên vật liệu

Đề tài: Mơ hình quản lý và kinh doanh rác thải phù hợp cho Việt Nam

thu gom đƣợc đã không đƣợc sử dụng đầy đủ cho nhu cầu đang thiếu. Đây là một trong những lí do mang tính kinh tế khiến giảm việc tái sử dụng và khôi phục nguồn lực. Trong trƣờng hợp này, khu vực công cộng cần phải tham gia trong hoạt động tái chế để tăng cầu, thƣờng xuyên sử dụng các quy định pháp luật và các hƣớng dẫn, chỉ đạo cho cả khu vực tƣ nhân và công đồng.

Cần phải đƣa vào cách nhìn mang tính quy tắc, pháp lý, phƣơng pháp tiếp cận bắc cầu giữa khu vực tƣ nhân và khu vực cơng để nâng cao tính thị trƣờng (marketability) cho rác tái chế, các chiến lƣợc chỉ đạo các phƣơng án hiệu quả về mặt chi phí cho việc tái sử dụng và khơi phục nguồn lực, và chiến lƣợc khơi phục chi phí và kích cầu cho việc tái chế, chuyển vào công thức trong kế hoạch hành động.

Một phần của tài liệu Mô hình quản lý kinh doanh rác thải phù hợp cho việt nam (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)