Đánh giá các kết quả đạt đƣợc

Một phần của tài liệu Mô hình quản lý kinh doanh rác thải phù hợp cho việt nam (Trang 88 - 90)

V. Mơ hình dự án có sự hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGOs) – 3R

3. Đánh giá các kết quả đạt đƣợc

Sau một thời gian triển khai thí điểm, hiện nay 3R HN đang thực hiện việc báo cáo và tổng kết giai đoạn 1. 3R HN đã thực hiện thành công việc giáo dục về tầm quan trọng và cách thức phân loại rác cho trẻ em và các hộ gia đình trên 2 địa bàn thí điểm là phƣờng Nguyễn Du và phƣờng Phan Chu Trinh. 3R HN cũng đã thực hiện đƣợc nhiều chƣơng trình khác nhau nhƣ “những ngơi sao 3R Hà Nội”, “chƣơng trình khảo sát cân rác”, “chiến dịch sử dụng túi eco-bag”, cuộc thi “hãy cùng túi eco-bag tạo nên sự khác biệt vì Hà Nội xanh tƣơi”, thiết kế túi eco-bag, tổ chức “thăm quan nhà máy xử lý phế thải Cầu Diễn”, “lễ hội Mottainai”... thu hút đƣợc đông đảo sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng trong hai phƣờng thí điểm nói riêng và sự quan tâm của ngƣời dân thủ đơ nói chung đến hoạt động phân loại rác tại nguồn.

Trong tháng 3/2008, Ban quản lý dự án các phƣờng Nguyễn Du, Phan Chu Trinh đã phối hợp với các Xí nghiệp Mơi trƣờng đơ thị tổ chức đồn kiểm tra định kỳ hàng tuần thực hiện phân loại rác thải tại nguồn và giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng trên địa bàn, góp phần khơng nhỏ vào việc đôn đốc, nhắc nhở các tổ dân phố thực hiện một cách tích cực việc phân loại rác. Ngƣời dân và chính quyền địa phƣơng cũng nhƣ các cán bộ cơ sở cũng nhận thấy cần phải thực hiện song song việc xử phạt đối với các trƣờng hợp cố tình vi phạm. Ý thức của ngƣời dân đã đƣợc cải thiện rõ rệt, môi trƣờng trong khu vực cũng tốt hơn. Các dự án cũng góp phần tăng sự tự tin và tích cực, chủ động của ngƣời dân vào các hoạt động cộng đồng.

Cá nhân ngƣời viết khóa luận cho rằng thành công không nhỏ của dự án 3R HN chính là những hiệu quả truyền thơng mà dự án đạt đƣợc. Với mục tiêu cụ thể là thay đổi nhận thức của ngƣời dân về việc phân loại rác thải tại nguồn, dự án đã chú trọng tính giáo dục, tính bền vững khi tập trung giáo dục cho đối tƣợng trẻ em. Ngoài ra, khả năng nhân rộng của dự án rất lớn, với chi phí không quá cao, chủ yếu là cho việc biên tập tài liệu, ấn phẩm truyền thông và sử dụng lực lƣợng tình nguyện viên để tun truyền. Với các cơng cụ truyền thông sáng tạo và đa dạng, từ video, ảnh, bài hát, bài thơ, truyện tranh, tuyên truyền, hoạt động ngoại khóa... dự án đã thu hút đƣợc sự chú ý của cả cộng đồng lớn và tạo dấu ấn trong tiềm thức của mỗi ngƣời dân.

Đề tài: Mơ hình quản lý và kinh doanh rác thải phù hợp cho Việt Nam

Chƣơng III: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HIỆU QUẢ MƠ HÌNH QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH RÁC THẢI Ở VIỆT NAM

Nhƣ đã phân tích trong chƣơng II, hệ thống pháp luật của ta cịn nhiều thiếu sót, tuy vừa cứng về hệ thống, vừa mềm trong cơ chế, bộ máy hoạt động còn cồng kềnh. Khái niệm “phân loại rác thải tại nguồn” còn khá mới mẻ, chƣa đƣợc đề cập đến nhiều chứ chƣa nói là đƣợc “chuẩn hóa” trong các văn bản pháp quy. Các quy định liên quan và điều chỉnh nhƣ “Tiêu chuẩn phân loại rác thải”, “Luật tái chế”, “Quy định đảm bảo an toàn vệ sinh cho ngƣời thu gom”… cịn thiếu rất nhiều.

Cơng ty kinh doanh dịch vụ liên quan đến rác thải cịn khá độc quyền, hầu nhƣ chỉ có URENCO với cơng nghệ xử lý thơ sơ, sử dụng nhiều lao động phổ thông, hiệu quả kinh doanh thấp, chƣa đƣợc đảm bảo các điều kiện vệ sinh an toàn, số lao động sử dụng cịn rất nhiều, phí thu gom còn thấp, chủ yếu chỉ mang tính “thống kê” chứ chƣa đủ để bù đắp chi phí hoạt động. Việc thu gom rác cịn tiến hành tập trung, chƣa có phân loại tại nguồn, khiến hiệu quả tái chế, xử lý, chế biến còn chƣa cao.

Một điểm lạ ở Việt Nam mà các nƣớc phát triển ít gặp là việc thu gom, bn bán các loại “đồng, nhôm nát, sắt vụn, dép hỏng…” Các hoạt động kinh doanh nhỏ lẻ, tự phát, từ qui mô nhỏ là các cá nhân cho đến quy mơ lớn hơn là hình thành các làng nghề tái chế (Minh Khai, Dƣơng Ô, Đa Hội, Triều Khúc…). Hoạt động kinh doanh rác tái chế này cũng tuân theo cơ chế thị trƣờng và bị chi phối rất nhiều bởi giá cả rác tái chế, nhƣng cũng góp phần khơng nhỏ vào việc giảm thiểu lƣợng rác thải đem tới các bãi chơn lấp. Các gia đình cũng thƣờng bán các đồ dùng này cho những ngƣời “ve chai” hơn là việc vứt bỏ vào thùng. Giá trị của rác tái chế vẫn cịn đó, và đủ để tạo ra thị trƣờng rác tái chế, nhƣng cơ chế hoạt động cịn yếu, chƣa có “luật chơi” rõ ràng nên hoạt động còn manh mún và chƣa đƣợc pháp luật chính thống cơng nhận. Nếu nhƣ URENCO có thể hoạt động với tƣ cách một doanh nghiệp Nhà nƣớc độc quyền thì các mơ hình “làng nghề” tái chế cũng có thể phát triển theo hƣớng “doanh nghiệp sản xuất quy mô nhỏ”. Khi hoạt động theo cơ chế thị trƣờng “có sự định hƣớng của Nhà nƣớc” sẽ tạo ra hiệu

quả không nhỏ. Theo hƣớng này, các doanh nghiệp đƣợc cạnh tranh bình đẳng trong việc sử dụng nguồn tài nguyên đầu vào là rác tái chế và năng động trong việc tiêu thụ đầu ra sản phẩm (giấy, nhựa, thép…). Một nền kinh tế “xây dựng trên cơ sở tài nguyên tái chế” hoàn toàn khả thi và cần đƣợc khuyến khích. Mơ hình cộng đồng tự quản lý nói chung và thu gom rác thải nói riêng cũng đã manh nha ở Việt Nam từ khá lâu, chỉ có điều, nó đƣợc gọi bằng cái tên khác, hoặc có thể tính dân chủ trong các cộng đồng đó chƣa cao. Ngày nay, nhiều “cộng đồng quản lý” đã đƣợc xây dựng, phát triển theo hƣớng chú trọng bảo vệ môi trƣờng, hƣớng tới phát triển bền vững, độc lập, tự chủ và có tiếng nói tại nhiều địa phƣơng nhƣ Nam Định, Thanh Hóa, Quảng Bình…

Hoạt động của các NGOs ở Việt Nam khá phong phú, đa dạng và đang có xu hƣớng chuyển từ trang bị khoa học công nghệ hiện đại sang đầu tƣ cho hoạt động giáo dục, nâng cao nhận thức cho ngƣời dân, cho cộng đồng.

Mỗi mơ hình riêng lẻ trên tuy đã phần nào có hiệu quả, nhưng chưa đạt lợi ích và hiệu quả mà xã hội mong muốn. Để nâng cao được hiệu quả của mơ hình quản lý và kinh doanh rác thải cần có sự kết hợp hài hòa giữa hành lang pháp lý vững chắc của Nhà nước về phân loại rác tại nguồn (quản lý tổng hợp của khu

vực công), với hoạt động hiệu quả của các công ty kinh doanh dịch vụ liên quan

đến rác thải và các mơ hình kinh doanh nhỏ lẻ, tự phát được tổ chức chặt chẽ (tăng tính cạnh tranh cũng như hiệu quả của khu vực tư nhân), cùng với việc xây dựng các cộng đồng hướng tới sự phát triển bền vững (khu vực xã hội dân

sự).

Một phần của tài liệu Mô hình quản lý kinh doanh rác thải phù hợp cho việt nam (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)