Nhận thức của cộng đồngvề các vấn đề chung

Một phần của tài liệu Mô hình quản lý kinh doanh rác thải phù hợp cho việt nam (Trang 65 - 70)

1 .Đặc điểm kinh tế xã hội

3. Nhận thức của cộng đồngvề các vấn đề chung

Khi đƣợc hỏi về mức độ tham gia vào các hoạt động cộng đồng, phần lớn những ngƣời trả lời phỏng vấn cho biết họ đƣợc thông tin đầy đủ về các vấn đề của địa phƣơng. Nhận thức về các vấn đề địa phƣơng đƣợc phản ánh qua các pháp lệnh và quyết định của chính quyền, sự tồn tại của các nhóm cộng đồng, nhận thức về các vấn đề cƣ dân nói chung, về con ngƣời và sự tham gia vào tổ chức địa phƣơng. Hơn 90% cƣ dân ở Minh Khai khi đƣợc hỏi tự tin rằng họ cảm thấy mình đƣợc thơng tin đầy đủ, tỉ lệ này cao hơn là ở Nhân Chính và Thành Cơng. Chỉ có 60% ngƣời ngƣời đƣợc hỏi ở Thành Cơng nói họ đƣợc thơng tin về các vấn đề địa phƣơng, trong khi 30% nói rằng họ khơng biết gì cả. (bảng 18A)

Bảng 17 Kết quả điều tra các hộ gia đình về mức độ tham gia cộng đồng

Câu hỏi Minh

Khai

Nhân Chính

Thành Cơng A. Bạn thấy mình đƣợc thông tin

đầy đủ về các vấn đề địa phƣơng? (%)

Có 91,7 83 60,4

Khơng 4,2 10,6 33,3

Không chắc chắn/từ chối trả lời 4,2 6,4 6,3

B. Quyết định đƣợc đƣa ra trong cộng đồng nhƣ thế nào?

Chính quyền địa phƣơng ra quyết định rồi thơng báo cho ngƣời dân

16,3 30,4 78,7

Lãnh đạo cộng đồng tham khảo ý kiến của một nhóm ngƣời rồi mới quyết định

59,2 45,7 10,6

Một nhóm cộng đồng thảo luận rồi cùng ra quyết định

20,4 13 2,1

Không chắc chắn/từ chối trả lời 4,1 10,9 8,5

C. Bạn có tham gia vào các tổ chức, đồn thể nào sau đây không?

Hội đồng nhân dân 0 3 1

Ủy ban nhân dân 0 0 1

Đảng viên 31 9 7

Hội cựu chiến binh 6 2 1

Đoàn thanh niên 2 0 2

Cơng đồn 11 1 2

Hội ngƣời cao tuổi 30 9 7

Hội nông dân 11 2 0

Hợp tác xã 10 2 0

Các tổ chức, đoàn thể khác 9 4 1

Không tham gia 0 27 29

Nguồn: David W. Richardson

Theo một số ngƣời đƣợc phỏng vấn, cách phổ biến nhất để thu nhận các thông tin địa phƣơng là loa truyền thanh hoặc các phƣơng tiện thông báo công cộng. Những thông báo đƣợc công chúng đến xem. Thêm vào đó, cịn có các bảng thơng báo đƣợc dán ngồi trụ sở Ủy ban nhân dân. Theo một ngƣời dân, tivi, đài báo cũng là các nguồn thông tin quan trọng. Tuy nhiên, các nguồn này thƣờng khơng có các thơng tin về các vấn đề của từng địa phƣơng mà thƣờng là thông tin ở cấp độ rộng hơn nhƣ tỉnh, thành phố, và dành cho ngƣời dân trên địa bàn thành phố Hà Nội. Hơn nữa, việc phản hồi của cộng đồng cho thấy cách phổ biến nhất để thu nhận thông tin thƣờng là truyền miệng, các phƣơng tiện truyền thơng khơng chính thống nhƣ qua bạn bè, hàng xóm láng giềng ở nhà hay ở nơi làm việc.

Khi đƣợc hỏi quyết định trong cộng đồng đƣợc đƣa ra nhƣ thế nào, các câu trả lời thƣờng rất đa dạng. Khoảng 60% ngƣời dân ở Minh Khai cho rằng các quyết định có ảnh hƣởng đến họ đƣợc lãnh đạo địa phƣơng hỏi ý kiến các thành viên trong các nhóm cộng đồng trƣớc khi đƣa ra quyết định cuối cùng (Bảng 18B). Các cuộc thảo luận ngoài lề cho thấy sự tham gia của cộng đồng vào các quyết định thƣờng đƣợc dựa trên kết quả của các cuộc thảo luận cộng đồng, chủ đề của các cuộc họp đa dạng và không phải tất cả các cá nhân trong cộng đồng đều tham gia các buổi họp đó. Tuy nhiên, các cá nhân cảm thấy họ có thể đóng góp ý kiến vào quyết định có ảnh hƣởng đến lợi ích của họ. Cần lƣu ý rằng nhiều quyết định đƣợc đƣa ra từ các cấp quản lý cao hơn, nhƣ Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội chẳng hạn, hoặc các cơ quan lập pháp và do đó, sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào các quyết định này rất hạn chế. Thêm vào đó, 20% số ngƣời đƣợc

Đề tài: Mơ hình quản lý và kinh doanh rác thải phù hợp cho Việt Nam

hỏi ở Minh Khai tin rằng cộng đồng có trách nhiệm đối với việc ra quyết định. (Bảng 18B)

Mặc dù cƣ dân trong phƣờng Nhân Chính đƣa ra các câu trả lời tƣơng đối giống nhau với ở phƣờng Minh Khai, 30% nghĩ các quan chức chính quyền địa phƣơng ra quyết định và thông tin cho cộng đồng, cảm thấy sự tham gia vào các quyết định của cộng đồng rất hạn chế. (Bảng 18B) Tuy nhiên, 45% lại cho rằng họ đã đóng góp ý kiến vào việc ra quyết định, và ở các cuộc họp cũng đƣợc tổ chức nhƣ ở xã Minh Khai, nơi ngƣời dân đƣợc tham gia thảo luận về các quyết định có thể ảnh hƣởng đến họ. Ngƣợc lại, ngƣời dân ở phƣờng Thành Công cho hầu hết (79%) cho rằng lãnh đạo địa phƣơng là những ngƣời ra quyết định và thông báo cho cộng đồng về quyết định của họ. Chỉ có 10% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng họ có đóng góp vào quyết định của cộng đồng, và 2% cho biết họ thấy quyết định đƣợc đƣa ra bởi một nhóm ngƣời sau khi đã thảo luận.

Sự tham gia vào các đoàn thể địa phƣơng thể hiện sự liên quan tới mức độ tham gia của ngƣời dân vào các quyết định cộng đồng. Có sự khác biệt rõ rệt ở xã Minh Khai so với hai cộng đồng còn lại. Đặc biệt, các cƣ dân trong xã tham gia ít nhất 1 đồn thể trong khi ở Nhân Chính và Thành Cơng là 27% và 29% cho biết họ khơng có liên quan đến các tổ chức. (Bảng 18C). Khoảng 31% và 30% ngƣời đƣợc hỏi ở Minh Khai là Đảng viên và thành viên hội Cực chiến binh. Trong khi đó, ở Nhân Chính và Thành Cơng là 9% và 7%. Do đó, khơng có gì lạ khi 10- 11% số ngƣời đƣợc hỏi ở Minh Khai khẳng định họ là thành viên của hội nông dân và hợp tác xã trong khi ở hai phƣờng kia là dƣới 2%. Theo quan sát, có một sự tƣơng quan nhất định giữa việc là thành viên của một tổ chức địa phƣơng với việc tham gia vào quá trình ra quyết định tập thể.

Cuộc khảo sát cũng đặt yêu cầu nêu ra 3 vấn đề chung nổi cộm trong cộng đồng ở một cuộc họp Đảng và họp dân (bảng 19). Khoảng 10 đến 18 ngƣời dân trong mỗi cộng đồng thể hiện nhận thức hạn chế về vấn đề mơi trƣờng địa phƣơng và coi đó là một vấn đề quan trọng, đƣợc nhắc đi nhắc lại rất nhiều lần. Vấn đề thứ hai có lẽ đƣợc quan tâm nhất là sự không hợp lý về thời gian thu gom rác. Các vấn đề khác có thể thấy trong bảng 19.

Hãy kể ra 3 vấn đề mà bạn cho là nổi cộm trong cộng đồng bạn sống trong năm qua?

Minh Khai Nhân Chính

Thành Cơng

Tăng dân số 9 6 5

Thiếu không gian cho việc chôn lấp hiện tại cũng nhƣ hạn chế đất cho chôn lấp mới

18 0 0

Các cƣ dân trong cộng đồng thƣờng vứt rác khơng đúng giờ, do đó, ngƣời thu gom thƣờng phải đến hơm sau mới chuyển rác đi đƣợc

11 8 16

Những ngƣời thu gom thƣờng không nhặt rác (lá rơi trên đƣờng), thỉnh thoảng cũng không chịu quét đƣờng

5 12 8

Các cống rãnh khơng có nắp đậy, nƣớc thải bốc mùi khó chịu, ảnh hƣởng đến sức khỏe và nhiều ruồi muỗi

5 2 4

Các cống rãnh thƣờng bị tắc, nƣớc bị dồn ngƣợc lại các hộ gia đình

16 4 0

Khối lƣợng rác trong các hộ gia đình ngày càng nhiều (nhất là nhựa và nilon)

17 2 5

Xe rác kém chất lƣợng 1 2 0

Giếng nƣớc sạch cho cộng đồng 6 8 9

Thiếu sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng đến các vấn đề mơi trƣờng nhƣ thiếu bãi chôn lấp mới và nắp cống rãnh

4 2 1

Nhận thức của cƣ dân về vấn đề mơi

trƣờng cịn hạn chế 18 14 10

Các khu đất chung đang xây dựng dở dang hay bị bỏ hoang thƣờng tập trung nhiều rác, mọi ngƣời vứt rác ở đó và khơng ai dọn dẹp

0 11 0

Nhà máy cao su Sao Vàng gây ô nhiễm nguồn nƣớc và khơng khí, nhất là khi đốt cao su gây mùi khó chịu

0 6 0

Chợ bẩn và mất vệ sinh do những ngƣời thu gom không chịu dọn dẹp

10 0

Phố xá bẩn, bụi do nhiều đƣờng chƣa lát bê tông, việc thu gom rác gặp khó khăn

0 14

Đƣờng tồi tàn và có nhiều ổ gà, vũng nƣớc, tập trung nhiều vi khuẩn gây bệnh

Đề tài: Mơ hình quản lý và kinh doanh rác thải phù hợp cho Việt Nam

Rác thƣờng không đƣợc thu gom đúng thời gian

4 20

Điện khơng phải lúc nào cũng có 0 8

Nguồn: David W. Richardson

Sáng kiến về quản lý rác thải dựa trên cơ sở cộng đồng cũng có tác động trực tiếp đến điều kiện mơi trƣờng của địa phƣơng. Điều này thể hiện rõ trong mối quan hệ hợp tác giữa những ngƣời hàng xóm láng giềng trong khi thu gom. Có thể thấy trong bảng 20, 80% ngƣời đƣợc hỏi ở Minh Khai và Nhân Chính cho biết họ tham gia vào các hoạt động này 1-2 lần trong năm ngoái nhận thức các vấn đề môi trƣờng nhƣ trong bảng 19.

Mặc dù 63% ngƣời đƣợc hỏi ở Thành Cơng cho rằng họ có tham gia 1 lần vào việc xác định các vấn đề chung, chỉ có 26% nói họ đã từng làm các hoạt động tƣơng tự. Khi đƣợc hỏi về phƣơng pháp cộng đồng tiến hành xác định và giải quyết các vấn đề địa phƣơng, phần lớn ngƣời dân trong các cộng đồng khẳng định họ có liên hệ với các thành viên trong Ủy ban nhân dân. Điều thú vị là 17% và 20% ở Nhân Chính và Thành Cơng cho rằng họ có liên hệ với giới truyền thông khi họ muốn giải quyết vấn đề.

Mặc dù có 42% số ngƣời đƣợc hỏi ở Minh Khai cho biết cộng đồng là nơi họ giám sát những ngƣời khác, 37,5% không nghĩ nhƣ vậy và 20% từ chối trả lời (bảng 20A). Ngƣợc lại, hơn 70% số ngƣời đƣợc hỏi ở Nhân Chính và Thành Cơng nói rằng họ có giám sát những ngƣời khác trong cộng đồng.

Bảng 19 Trao đổi giữa mọi người trong cộng đồng

Minh Khai Nhân Chính Thành Cơng A. Có thể nói cộng đồng là nơi hàng xóm láng giềng “trơng chừng” nhau? Đúng 41,7 68,8 66,7 Sai 37,5 14,6 27,1

Không biết/ từ chối trả lời 20,8 16,7 6,3

B. Trong vòng 6 tháng qua, bạn cƣ xử rất thiện chí với hàng xóm của mình?

Đúng 89,6 77,1 91,5

Sai 2,1 16,7 8,5

Không biết/ từ chối trả lời 8,3 6,3 0

xóm của bạn cƣ xử rất thiện chí với bạn?

Đúng 79,2 68,8 80,9

Sai 6,3 20,8 19,1

Không biết/ từ chối trả lời 14,6 10,4 0

Nguồn: David W. Richardson

Hơn 75% số ngƣời nói trong vịng 6 tháng qua, họ có nói chuyện, liên lạc với hàng xóm, trong khi đó 68% khẳng định hàng xóm của họ cũng liên hệ với họ (bảng 20A, B)

Một phần của tài liệu Mô hình quản lý kinh doanh rác thải phù hợp cho việt nam (Trang 65 - 70)