Mức độ tham gia của ngƣời dân vào việc ra quyết định về hệ thống quản lý chất

Một phần của tài liệu Mô hình quản lý kinh doanh rác thải phù hợp cho việt nam (Trang 72 - 74)

1 .Đặc điểm kinh tế xã hội

5.Mức độ tham gia của ngƣời dân vào việc ra quyết định về hệ thống quản lý chất

lý chất thải trên cơ sở cộng đồng.

49% ngƣời dân ở Minh Khai cảm nhận tích cực về khả năng ảnh hƣởng tới quyết định về hệ thống quản lý chất thải (bảng 23). Một ngƣời dân cho biết vì cộng đồng tƣơng đối nhỏ nên các thành viên trong cộng đồng có thể thƣờng xuyên đến tham dự các cuộc họp của các tổ chức trong cộng đồng và từ đó, có thể tham gia một cách chủ động vào việc thảo luận các vấn đề cộng đồng. Cơ giải thích hệ thống này bắt đầu khi có rất nhiều vấn đề cần giải quyết, mà thời gian thì hạn chế nên sẽ phải có nhiều cuộc họp, qua mỗi buổi, vấn đề sẽ đần đƣợc tháo gỡ. Hệ thống này sẽ dần dần hoàn thiện từng phần vì sự có mặt và sự tham gia thảo luận của mỗi ngƣời về hệ thống và cả về cộng đồng nữa. Xu hƣớng tƣơng tự cũng xảy

Đề tài: Mơ hình quản lý và kinh doanh rác thải phù hợp cho Việt Nam

ra ở Nhân Chính khi 22% ngƣời dân nói hào hứng tham gia việc ra quyết định. Khoảng hơn một nửa (53%) ngƣời dân khẳng định dù họ cảm thấy không thể tham gia vào quá trình ra quyết định thì họ vẫn cảm thấy hạnh phúc khi có dịch vụ thu gom và thấy không cần thiết phải tham gia quá trình ra quyết định. Ngƣợc lại, hơn một nửa (63%) số ngƣời ở Thành Công không cảm thấy vậy.

Bảng 22 Kết quả điều tra quan điểm cộng đồngvề QLCT

Minh Khai Nhân Chính

Thành Cơng

A. Nhìn chung, bạn đánh giá sự hào hứng tham gia vào việc ra quyết định chôn lấp rác ở cộng đồng mình nhƣ thế nào? Rất thấp (0-20%) 2 6,4 25,5 Thấp (21-40%) 8,2 17 38,3 Trung bình (41-60%) 36,7 53,2 31,9 Cao (61-80%) 24,5 17 4,3 Rất cao (81-100%) 24,5 6,4 0

B. Bạn có cho rằng cƣ dân trong cộng đồng có thể ảnh hƣởng đến quyết định về quản lý rác thải khi đồn kết nhau lại khơng?

Cực kì đồng tình 52,1 44,7 10,9

Đồng tình 43,8 42,6 16,5

Bàng quan 0 12,8 53

Phản đối 4,2 0 8,7

Kịch liệt phản đối 0 4,3 10,9

C. Khi quyết định đƣa ra liên quan đến việc thu gom, thu phí và chơn lấp rác thải, toàn bộ cộng đồng đƣợc tham gia hay chỉ do một số lãnh đạo tự quyết?

Chính quyền địa phƣơng ra quyết định rồi thơng báo cho ngƣời dân

20,4 36,2 25

Lãnh đạo cộng đồng tham khảo ý kiến của một nhóm ngƣời rồi mới quyết định

61,2 48,9 69,2

Một nhóm cộng đồng thảo luận rồi cùng ra quyết định

16,3 4,3 1,9

Không biết/từ chối trả lời 2 10,6 3,8

Nguồn: David W. Richardson

Rõ ràng là nếu ngƣời dân khơng cảm thấy mình là một phần trong q trình ra quyết định, họ sẽ thấy mình khơng cần thiết và không tin rằng các thành viên trong cộng đồng – những ngƣời chịu trách nhiệm sẽ đem lại lợi ích cho cả cộng đồng. Họ hài lịng với các quy định về dịch vụ đó.

Hơn 95% cƣ dân ở Minh Khai cho biết họ nghĩ việc tập hợp mọi ngƣời trong cộng đồng có thể gây ảnh hƣởng đến quyết định liên quan đến hệ thống quản lý

rác thải cộng đồng (bảng 23B). Ở Nhân Chính, tủ lệ này là 87%, ở Thành Cơng là 53%. Nhiều ngƣời ở Nhân Chính cũng cho biết họ muốn hệ thống này tự hoạt động hiệu quả, còn một vài ngƣời lại cho rằng họ muốn chính quyền địa phƣơng chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ thu gom hợp lý. Tóm lại, họ muốn ngƣời khác (chính quyền địa phƣơng) tìm kiếm lợi ích tối ƣu và đảm bảo một hệ thống thu gom hợp lý.

Một phần của tài liệu Mô hình quản lý kinh doanh rác thải phù hợp cho việt nam (Trang 72 - 74)