Hiện trạng môi trƣờng rác thải ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Mô hình quản lý kinh doanh rác thải phù hợp cho việt nam (Trang 37 - 44)

III. Vai trò của rác thải, chất thải và kinh doanh rác thải

2.Hiện trạng môi trƣờng rác thải ở Việt Nam

Một lần nữa, khái niệm rác thải và chất thải rắn trong khóa luận này đƣợc sử dụng đồng nhất, có thể thay thế cho nhau. Thực tế, khái niệm chất thải rắn có thể rộng hơn và đƣợc sử dụng nhiều hơn trong các văn bản chính thống, vì thế phần phân tích thực trạng rác thải này sẽ sử dụng cụm từ “chất thải rắn”.

2.1. Chất thải rắn đô thị và khu công nghiệp

a. Chất thải sinh hoạt:

Theo số lƣợng thống kê năm 2002, lƣợng chất thải rắn sinh hoạt bình quân khoảng từ 0,6 đến 0,9 kg/ngƣời/ngày ở các đô thị lớn và dao động từ 0,4 đến 0,5 kg/ngƣời/ngày ở các đô thị nhỏ. Đến năm 2004, tỷ lệ đó đã tăng tới 0,9 đến 1,2 kg/ngƣời/ngày ở các thành phố lớn và 0,5 đến 0,65 kg/ngƣời/ngày tại các đô thị nhỏ.

Bảng 5 Tình hình phát sinh chất thải rắn

Các loại chất thải rắn Toàn quốc Đô thị Nông thôn

Tổng lƣợng phát thải chất thải sinh

hoạt (tấn/năm) 12.800.000 6.400.000 6.400.000 Chất thải nguy hại từ công nghiệp

Chất thải không nguy hại từ công

nghiệp (tấn/năm) 2.510.000 1.740.000 770.000 Chất thải y tế lây nhiễm (tấn/năm) 21.000 - -

Tỷ lệ thu gom trung bình (%) - 71 20

Tỷ lệ phát sinh chất thải đơ thị trung bình theo đầu ngƣời

(kg/ngƣời/ngày) - 0,8 0,3

Nguồn: Báo cáo Diễn biến môi trường Việt Nam 2004 - Chất thải rắn

Theo báo cáo "Diễn biến môi trƣờng Việt Nam 2004 - Chất thải rắn" thì hầu hết các loại chất thải rắn phát sinh tập trung chủ yếu ở các đô thị (bảng 5).

Ở hầu hết các đô thị, khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt chiếm 60-70% tổng lƣợng chất thải rắn đơ thị. Một số đơ thị có đến 90% là chất thải rắn sinh hoạt. Theo kết quả nghiên cứu năm 2005 của Bộ Xây dựng về lƣợng phát sinh chất thải rắn ở các đô thị cho thấy tổng lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh từ các đơ thị có xu huớng tăng đều, trung bình từ 10-16% mỗi năm.

Số liệu quan trắc mơi tại một số tỉnh thành phía Bắc (bảng 6) cho thấy trong thực tế lƣợng chất thải rắn phát sinh hàng năm ở các đô thị lớn nhƣ Hà Nội tăng khá nhanh nhƣng ở một số đô thị nhỏ nhƣ Thái Nguyên, Nam Định và Lào Cai (các đơ thị loại 3 và loại 4) thì tăng khơng nhiều, do tốc độ đơ thị hố ở các nơi này không nhanh, đặc biệt là vùng núi.

Bảng 6 Khối lượng chất thải rắn các đô thị miền Bắc từ năm 2000-2004

(đơn vị tính: tấn/ngày)

Năm Hà Nội* Hải Phòng** Nam Định* Thái Nguyên* Lào Cai***

PS TG PS TG PS TG PS TG PS TG 2000 1478 1075 667 504 165 110 106 55 76 46 2001 1656 1250 732 556 170 112 112 59 80 48 2003 1800 1440 785 572 177 124 116 64 84 54 2004 2154 1640 810 585 155 124 120 69 88 58 2005 2540 2080 920 690 160 127 132 76 88 58 Trung bình 1926 1497 783 581 165 119 117 63 83 53 Tỷ lệ TG 80% 70% 70% 60% 60%

Nguồn: Số liệu quan trắc hàng năm của TTKTMTĐT&KCN, Đại học Xây dựng Hà Nội và Báo cáo của Bộ Xây dựng 2005

Ghi chú:

Đề tài: Mơ hình quản lý và kinh doanh rác thải phù hợp cho Việt Nam

TG: Lƣợng đƣợc thu gom trung bình theo thực tế (tấn/ngày) * Bao gồm các quận nội thành

** Bao gồm 5 quận nội thành và thị xã Đồ Sơn *** Bao gồm thị xã Lào Cai và thị trấn Sa Pa

Thành phần chất thải rắn bao gồm: chất hƣu cơ, cao su, nhựa, giấy, bìa các tơng, giẻ vụn, kim loại, thuỷ tinh, gốm sứ, đất đá, gạch, cát. Tỷ lệ phần trăm các chất có trong rác thải không ổn định, rất biến động theo mỗi địa điểm thu gom rác, khu vực sinh sống và phát triển sản xuất. Tỷ lệ thành phần các chất hữu cơ chiếm 40% - 60% tổng lƣợng chất thải. Theo kết quả quan trắc, tỷ lệ thành phần nilon, chất dẻo trong rác thải đã có chiều hƣớng giảm (còn từ 3-7%), cá biệt ở một số đô thị nhỏ nhƣ Lào Cai và Sa Pa, tỷ lệ chất dẻo thấp (chiếm 1,1%), đó là do trong vịng hai năm nay một số loại hình cơng nghệ thu hồi và tái chế chất dẻo đã bƣớc đầu hoạt động và góp phần làm giảm lƣợng chất dẻo thải ra bãi chôn lấp.

Chất thải rắn công nghiệp: hầu hết chất thải rắn công nghiệp tập trung chủ yếu ở các vùng kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp tập trung và các đô thị phát triển. Bảng 7 là tổng hợp về khối lƣợng chất thải rắn công nghiệp phát sinh ở một số địa phƣơng trong các vùng kinh tế trọng điểm.

Còn theo thống kê của các Sở Khoa học, cơng nghệ và mơi trƣờng thì khối lƣợng chất thải rắn phát sinh tại các tỉnh, thành phố tính đến năm 2003 còn cao hơn rất nhiều.

Bảng 7 Tổng hợp về khối lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh ở một số

địa phương trong các vùng kinh tế trọng điểm - năm 2003

Địa phƣơng Tổng (tấn/năm) Địa phƣơng Tổng (tấn/năm) Hà Nội 97 030 TP Hồ Chí Minh 130 380 Hải Phòng 28 470 Đồng Nai 24 935

Hải Dƣơng 20 417 Bình Dƣơng 23 400

Quảng Ninh 11 855 Bà Rịa - Vũng Tàu 29 700 Tổng cộng toàn

vùng 15 773

Tổng cộng toàn

Nguồn: Đánh giá diễn biến và dự báo môi trường 2 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam & đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường, NXB Xây dựng, 2004

b. Chất thải rắn nguy hại:

Các chất thải rắn nguy hại chủ yếu phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề và y tế.

Theo thống kê năm 2004, chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh chủ yếu ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Điển hình là ở các tỉnh Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu. Các ngành công nghiệp nhẹ, hố chất và cơ khí luyện kim là ngành phát sinh nhiều chất thải nguy hại nhất.

Tổng lƣợng chất thải rắn nguy hại phát sinh từ các làng nghề truyền thống trong toàn quốc khoảng 2.400 tấn/năm. Các làng nghề thuộc các tỉnh phía Bắc phát sinh chất thải rắn nguy hại nhiều nhất (khoảng 2.200 tấn/năm). Trong đó điển hình là các tỉnh: Bắc Ninh (1.150 tấn/năm), Hà Tây (350 tấn/năm), Hà Nội (300 tấn/năm), Hƣng Yên (230 tấn/năm). Các làng nghề tái chế sắt, nhựa, đúc đồng, nhôm... tạo ra nhiều chất thải rắn nguy hại nhất.

Chất thải rắn y tế: Chất thải rắn y tế chiếm tỷ lệ nhỏ nhất so với chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp. Lƣợng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh cần phải xử lý ƣớc tính khoảng 34 tấn/ngày đêm trong tồn quốc. Trong đó 1/3 lƣợng chất thải y tế nguy hại tập trung ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh; 2/3 cịn lại ở các tỉnh, thành khác. Nếu phân theo khu vực của các tỉnh, thành thì 70% lƣợng chất thải y tế nguy hại tập trung ở các thành phố, thị xã, 30% ở các huyện, xã nông thôn, miền núi.

2.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị và công nghiệp

Công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp ở nƣớc ta vẫn còn nhiều bất cập, yếu kém. Lƣợng chất thải rắn thu gom mới chỉ đạt khoảng 70% và chủ yếu tập trung ở nội thị. Tại nhiều đô thị, khu công nghiệp, chất thải nguy hại khơng đƣợc phân loại riêng, cịn chôn lấp chung với chất thải sinh hoạt. Phần lớn các đơ thị, khu cơng nghiệp chƣa có bãi chơn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh và vận hành đúng quy trình nên đã ảnh hƣởng tới đời sống của nhân dân. Việc lựa chọn điểm chôn lấp hoặc khu xử lý chất thải rắn tại các đơ thị cịn gặp

Đề tài: Mơ hình quản lý và kinh doanh rác thải phù hợp cho Việt Nam

nhiều khó khăn do không đƣợc sự ủng hộ của ngƣời dân địa phƣơng. Công nghệ xử lý chất thải rắn chƣa đƣợc chú trọng nghiên cứu và chƣa hồn thiện. Các cơng trình xử lý chất thải chƣa đuợc chú trọng nghiên cứu và chƣa hồn thiện. Các cơng trình xử lý chất thải rắn hiện cịn manh mún, phân tán, khép kín theo địa giới hành chính nên việc đầu tƣ, quản lý kém hiệu quả, lãng phí đất đai. Công tác quản lý nhà nƣớc về chất thải rắn ở các cấp còn thiếu và yếu.

Hiện nay việc thu gom và vận chuyển chất thải rắn đô thị và công nghiệp vẫn chƣa đáp ứng yêu cầu, đây là nguyên nhân quan trọng gây ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc, khơng khí, đất, vệ sinh đô thị và ảnh hƣởng xấu đến cảnh quan đô thị và sức khoẻ cộng đồng.

a. Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở các đô thị

Thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ở các đô thị:

Hầu hết rác thải không đƣợc phân loại tại nguồn mà đƣợc thu lẫn lộn, sau đó đƣợc vận chuyển đến bãi chôn lấp. Tỷ lệ thu gom trung bình ở các đơ thị trên địa bàn toàn quốc tăng từ 55% (2002) đến 65% (2003) và 72% (2004).

Do mạng lƣới thu gom chƣa phủ kín đƣợc do địa bạn quản lý và ý thức của ngƣời dân trong giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng đơ thị cịn chƣa cao nên hiện tƣợng đổ rác bừa bãi vẫn đang phổ biến. Rác thải sinh hoạt đổ xuống mƣơng rãnh hở gây ô nhiễm nguồn nƣớc và úng ngập khi mƣa.

Hình 10 Biểu đồ thành phần chất thải công nghiệp nguy hại tại Đồng Nai

Hiện trạng xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn đô thị:

Việc xử lý chất thải cho đến nay chủ yếu vẫn chỉ là đổ ở các bãi thải lộ thiên khơng có sự kiểm sốt, mùi nặng nề và nƣớc rác là nguồn gây ô nhiễm cho môi trƣờng đất, nƣớc và khơng khí. Theo thống kê, hiện nay trên cả nƣớc

có 82 bãi chơn lấp chất thải đang vận hành, trong số đó chỉ có 8 bãi đƣợc coi là chôn lấp hợp vệ sinh. Ở các bãi cịn lại, chất thải rắn mới chỉ đƣợc chơn lấp sơ sài.

Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại:

Công tác phân loại rác y tế tại các bệnh viện ngày càng đƣợc hoàn thiện. Ở nhiều nơi, nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh đã đƣa vào sử dụng các phƣơng tiện chun dùng có thùng chứa kín, kể cả hệ thống làm lạnh bên trong. Các thùng nhựa kín đã đƣợc sử dụng để lƣu chứa và cận chuyển chất thải y tế để hạn chế sự phát tán và gây nguy hiểm cho nhân viên trực tiếp thực hiện thu gom.

Theo thống kê của Bộ Y tế (2004) có 95% số bệnh viện thực hiện phân loại rác tại nguồn. Tính đến tháng 3 năm 2005, tồn quốc có 35 tỉnh, thành phố đƣợc trang bị lò đốt để xử lý tiêu huỷ chất thải y tế nguy hại, trong đó có 2 lị đốt công suất lớn (lớn hơn 1000kg/giờ) đặt tại hai thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Cịn lại hầu hết là các lị đốt có cơng suất nhỏ (từ 100 - dƣới 400kg/giờ) và rất nhỏ (công suất nhỏ hơn 100kg/giờ).

Bảng 8 Tỷ lệ phát sinh chất thải từ các cơ sở y tế

b. Thu gom, vận chuyển và tiêu huỷ chất thải công nghiệp nguy hại:

Thu gom và vận chuyển chất thải công nghiệp nguy hại:

Tại các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, vấn đề thu gom, lƣu chứa chất thải nguy hại hầu nhƣ khơng đƣợc quan tâm. Cịn lại các nhà máy có quy mơ lớn, vấn đề này mới bắt đầu và chƣa thực sự đƣợc quan tâm đúng mức. Chỉ có những cơng ty

Đề tài: Mơ hình quản lý và kinh doanh rác thải phù hợp cho Việt Nam

liên doanh hoặc cơng ty do nƣớc ngồi đầu tƣ 100% vốn thì cơng tác này mới thực sự đƣợc chú trọng.

Xử lý và tiêu huỷ chất thải công nghiệp nguy hại

Ở phía Bắc, hiện có hai lị đốt chất thải nguy hại cơng nghiệp công suất 50kg/giờ và 10kg/giờ lắp đặt tại khu liên hợp xử lý chất thải rắn tại Nam Sơn, Sóc Sơn. Tại đây, trong năm 2004, đã đƣợc đầu tƣ lắp đặt thêm 3 dây chuyền xử lý chất thải nguy hại bằng công nghệ xử lý tận thu bùn cặn của công nghiệp điện tử Hanel để tái chế thành gạch màu không nung. Đây là một bƣớc tiến bộ lớn trong hoạt động đƣa các công nghệ xử lý ô nhiễm vào thực tiễn.

Bảng 9 Tình hình xử lý và tiêu thụ CTR tại 1 số đô thị Việt Nam năm 2001

Ở các tỉnh phía Nam, những năm gần đây đã hình thành khá nhiều các cơ sở tƣ nhân tham gia vào các hoạt động xử lý chất thải nguy hại. Theo báo cáo của các Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dƣơng và thành phố Hồ Chí Minh thì hiện có tới 11 cơ sở tham gia vào hoạt động xử lý chất thải nguy hại. Tuy nhiên, hầu hết các cơ sở tƣ nhân đều chƣa có đầy đủ cơ sở vật chất để tiêu huỷ hay xử lý chất thải nguy hại an toàn.

c. Hoạt động tái chế và tái sử dụng chất thải rắn

Tái sử dụng và tái chế là phƣơng thức khá phổ biến đƣợc thực hiện. Tuy nhiên, các hoạt động này chỉ góp phần giảm khoảng 10-12% khối lƣợng rác thải.

Hoạt động tái chế, giảm lƣợng chất thải sinh hoạt đƣợc tập trung chủ yếu vào đầu tƣ xây dựng các nhà máy chế biến rác thành phân hữu cơ. Do chƣa có những khảo sát chi tiết về khả năng chấp thuận của cộng đồng đối với sản phẩm phân vi sinh, đồng thời do kỹ năng phân loại trong quá trình sản xuất của nhà máy này cịn thấp, nên hiệu quả hoạt động của các nhà máy này chƣa cao.

Các nhà máy chế biến phân vi sinh đƣợc triển khai ở một số đô thị trong năm 2002 và đầu năm 2003 là Nam Định, Hải Phịng, Hà Nội. Cho đến nay vẫn chƣa có một nghiên cứu nào về chất lƣợng (đặc biệt về thành phần các kim loại nặng) của phân hữu cơ đã chế biến. Nhiều địa phƣơng cũng đang triển khai xây dựng các nhà máy loại này nhƣ Nghệ An, Thừa Thiên - Huế, Ninh Thuận... Vấn đề hiện nay là cần thẩm định, đánh giá các công nghệ này để phổ biến rộng rãi.

2.3. Ảnh hƣởng của ô nhiễm chất thải rắn:

Tình trạng phổ biến hiện nay là khả năng phát sinh chất thải rắn đã và đang vƣợt quá năng lực thu gom, xử lý và tiêu huỷ tại địa phƣơng. Điều này là nguyên nhân chủ yếu gây nên các tác động xấu tới mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí và sức khoẻ cộng đồng.

Chất thải bệnh viện cũng đang là một trong những nguồn ô nhiễm và lây truyền trƣờng sống của cộng đồng dân cƣ. Hệ thống lò thiêu rác thải y tế ở nhiều bệnh viện hoạt động chƣa đạt hiệu quả.

Đối với mơi trƣờng khơng khí: mùi hơi từ các điểm trung chuyển rác thải trong khu vực dân cƣ đã gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí và gây mùi khó chịu. Đối với mơi trƣờng nƣớc mặt: rác thải và các chất ô nhiễm đã biến đổi màu của nƣớc mặt thành màu đen, từ không mùi đến có mùi khó chịu. Tải lƣợng của các chất bẩn hữu cơ đã làm cho thuỷ sinh vật trong nguồn nƣớc mặt bị xáo trộn. Đối với môi trƣờng nƣớc dƣới đất: vấn đề nhiễm bẩn Nitơ trong nƣớc ngầm tầng nông cũng là hậu quả của nƣớc rỉ rác và việc xả bừa bãi rác thải trên đất lộ thiên khơng có các biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt.

Một phần của tài liệu Mô hình quản lý kinh doanh rác thải phù hợp cho việt nam (Trang 37 - 44)