- Thị trường chợ đen vẫn tồn tại ngoài tầm kiểm sốt của chính phủ
3.1.3. Định hƣớng đổi mới công tác quản lý ngoạihố
Từ các yêu cầu khách quan và chủ quan, Ngành Ngân hàng đã xây dựng kế hoạch và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực Ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 663/2003/QĐ-NHNN ngày 26/6/2003. Theo đó xác định rõ định hướng về cơng tác quản lý ngoại hối của Việt Nam trong thời gian tới. Đó là:
- Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực Ngân hàng theo lộ trình và bước đi phù hợp với khả năng của hệ thống Ngân hàng Việt Nam;
- Thực hiện các cam kết quốc tế về lĩnh vực tiền tệ và hoạt động Ngân hàng, trước hết là Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Hiệp định khung về thương
81
mại dịch vụ (AFAS) của ASEAN và phù hợp với WTO mà Việt nam đã là thành viên chính thức từ 7/11/2006;
- Mở cửa thị trường Ngân hàng, nới lỏng dần theo lộ trình các hạn chế về quyền tiếp cận và nội dung hoạt động của chi nhánh cũng như Ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam bắt đầu được xem xét cho thành lập từ 1/4/2007;
- Xoá bỏ dần, tiến tới xoá bỏ tối đa các giới hạn đối với các Ngân hàng nước ngồi về số lượng đơn vị; hình thức pháp nhân; tỷ lệ góp vốn của bên nước ngồi; tổng giao dịch nghiệp vụ Ngân hàng; mức huy động vốn VND; loại sản phẩm, loại dịch vụ...Ngân hàng trên lãnh thổ Việt nam. Nghĩa là tiếp ngay sau q trình tự do hố tài khoản vãng lai là giai đoạn đồng thời tự do hoá tài khoản vốn theo một lộ trình tích cực.
- Xây dựng khn khổ pháp lý hồn chỉnh và phù hợp với luật lệ quốc tế để tạo sân chơi bình đẳng cho các NHTM trên lãnh thổ Việt Nam cùng phát triển và cạnh tranh lành mạnh...
Đồng thời, tại Quyết định số 98/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 4/7/2007 về việc phê duyệt Đề án nâng cao tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam, khắc phục tình trạng đơ la hố trong nền kinh tế đã xác định các mục tiêu đến năm 2010, cụ thể:
- Nâng cao tính chuyển đổi của Đồng Việt Nam gồm: Tự do hóa hồn toàn giao dịch vãng lai, bước đầu xây dựng cơ chế để Đồng Việt Nam tham gia thanh toán xuất nhập khẩu; Tiếp tục tự do hóa có lựa chọn các giao dịch vốn, bước đầu cho Đồng Việt Nam tham gia quan hệ vay, trả nợ nước ngoài và đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam.
- Khắc phục từng bước tình trạng đơ la hóa: Cần nâng cao hiệu lực pháp lý của các quy định về quản lý ngoại hối, thu hẹp tiến tới xóa bỏ việc niêm yết, định giá, thanh toán bằng ngoại tệ và kinh doanh ngoại tệ trái phép; xóa bỏ chế
82
độ thanh tốn bằng ngoại tệ trong nước; có biện pháp thu hút số ngoại tệ trôi nổi
vào hệ thống ngân hàng, đồng thời xóa bỏ các chính sách gây tâm lý đơ la hóa.
Và đây cũng chính là những định hướng trước mắt trong công tác quản lý tài chính tiền tệ nói chung và quản lý ngoại hối nói riêng.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM