BẢNG 4.3: CƠ CẤU CHO VAY

Một phần của tài liệu phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm (Trang 64 - 69)

đơn vị tắnh: tỷ ựồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So Sánh (+ - %) Chỉ tiêu Số tiền

% Số tiền % Số tiền % Năm 09/08

Năm 10/09

Kết quả cho vay

Doanh số cho vay 2.118 3.787 9.063 78,80 139,32 Doanh số thu nợ 1.894 2.877 7.565 51,90 162,95 Tổng dư nợ 688 1.845 3.343 168,17 81,19 Dư nợ quá hạn 24 3,49 32 1,73 24 0,72 33,33 -25,00 Dư nợ theo TPKT 688 1.845 3.343 168,17 81,19 DNNN 586 85,17 1.118 60,60 1.652 49,42 90,78 47,76 DNNQ 41 5,96 383 20,76 1.106 33,08 834,15 188,77 DN nước ngoài 0 0 0 0 0 0 0 Cá nhân, hộ sản xuất 61 8,87 344 18,64 585 17,50 463,93 70,06

Dư nợ theo thời hạn 688 1.845 3.343 168,17 81,19

Dư nợ ngắn hạn 579 84,16 1.092 59,19 2.215 66,26 88,60 102,84 Dư nợ trung dài hạn 109 15,84 753 40,81 1.128 33,74 590,83 49,80

(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh Chi ngân hàng No&PTNT Gia Lâm)

Các khách hàng xuất khẩu gửi chứng từ qua ngân hàng nhờ ngân hàng ựòi tiền hộ. đồng thời, ựề nghị chi nhánh cho họ chiết khấu bộ chứng từ. Chi nhánh thực hiện cho vay 90% ựến 95% giá trị bộ chứng từ xuất khẩụ Ngoài ra ựể tránh phiền hà cho khách hàng, ngân hàng thực hiện cho vay, giải ngân tại nhà, ựịa chỉ mà khách hàng yêu cầụ

Tuy nhiên việc cho vay ựối với DNNQD còn hạn chế. Tỷ trọng dư nợ ựối với thành phần này còn thấp. Dư nợ năm 2008 ựối với thành phần này chiếm 5,96% năm 2009 là 20,76%, năm 2010 là 33,08%. Trong khi ựó dư nợ cho vay ựối với các DNNN (Các doanh nghiệp có cổ phần Nhà nước chiếm

trên 50% gọi là DNNN) qua các năm 2008, 2009, 2010 tương ứng là 85,17%, 60,60%, 49,42%. điều này một phần là do ý chắ chủ quan của một số cán bộ tắn dụng. Họ có những mặc cảm về hoạt ựộng kinh doanh theo kiểu chộp giật của DNNQD. Nên họ thực sự còn e dè khi xem xét cho vay ựối với thành phần nàỵ Hoặc ngay trong chắnh sách cho vay của chi nhánh ựối với thành phần này so với các DNNN cũng rất khác nhau: Các DNNQD khi muốn vay vốn của ngân hàng thì họ nhất thiết phải có tài sản ựảm bảo ngoài việc phải có dự án, phương án sản xuất kinh doanh hiệu quảẦ. Còn ựối với các DNNN khi ựược ựánh giá là loại A thì ngay lần ựầu ựặt quan hệ, khách hàng cũng không cần phải có tài sản thế chấpẦ. điều này một phần là do phắa các DNNQD thường khó khăn về lượng vốn tham gia và tài sản bảo ựảm. Ngoài ra việc thực hiện pháp lệnh thống kê, kế toán của các DNNQD chưa nghiêm túc, số liệu phản ánh chưa chắnh xác về tình hình hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, chưa thực hiện việc kiểm toán các báo cáo tài chắnh. Vì vậy ngân hàng rất khó khawn trong ựánh giá khi xem xét giải quyết cho vaỵ Hơn nữa, tiến trình cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng ựất của Thành phố rất chậm chạp và có nhiều vướng mắc phát sinh khi thực hiện. Do ựó, ảnh hưởng rất lớn ựến hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng.

Tuy nhiên qua số liệu trên ựã cho thấy, chi nhánh cũng ựang nỗ lực mở rộng cho vay ựối với thành phần DNNQD, ựiều ựó ựược thể hiện qua chỉ tiêu dư nợ ựối với thành phần này tăng lên liên tục. Năm 2009, dư nợ ựối với các DNNQD tăng 834,15% so với năm 2008, và năm 2010 dư nợ ựối với thành phần này tăng 188,77% so với năm 2009. Kèm theo ựiều ựó là dư nợ cho vay ựối với các DNNN giảm dần. Việc mở rộng cho vay ựối với các DNNQD ựang phù hợp với xu thế chung và thắch ứng với tiến trình cổ phần hóa các DNNN ở Việt Nam hiện naỵ

Xét dư nợ theo thời hạn, ta nhận thấy dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và tăng lên liên tục qua các năm. Năm 2008 dư nợ ngắn hạn chiếm 84,16% tổng dư nợ; năm 2009 dư nợ ngắn hạn chiếm 59,19% tổng dư nợ và tăng 88,60% so với năm 2008; năm 2010 dư nợ ngắn hạn chiếm 66,26% và tăng so với năm 2009 là 102,84%. Trong khi ựó dư nợ trung và dài hạn lại chiếm tỷ lệ nhỏ, năm 2008 - 2010 tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn lần lượt chiếm 15,84%, 40,81%, 33,74%. Tuy nhiên dư nợ trung và dài hạn cũng tăng lên liên tục, năm 2009 tăng so với năm 2008 là 590,83%, năm 2010 tăng so với năm 2009 là 49,80%. điều ựó chứng tỏ chi nhánh ựã rất tắch cực tìm kiếm các dự án ựầu tư trung và dài hạn nhằm nâng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn lên và hợp lý hơn về cơ cấu cho vay của chi nhánh.

Kết quả thực hiện dịch vụ cho vay cho thấy, tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng "nóng", vượt ngoài tầm kiểm soát của chi nhánh. Thời gian qua tình trạng ựảo nợ, gia hạn nợ, nợ quá hạn xảy ra tương ựối nhiềụ điều ựó ựã ảnh hưởng ựến kết quả kinh doanh của ngân hàng.

Kết hợp biểu 4.2 và 4.3, ta nhận thấy nguồn vốn ngắn hạn mà ngân hàng huy ựộng ựược qua các năm 2008 - 2010 tương ứng là 3.510 tỷ VNđ, 5.003 tỷ VNđ, 5.992 tỷ VNđ, tuy nhiên nguồn vốn này ựược ngân hàng sử dụng cho vay ựối tượng có nhu cầu vay ngắn hạn qua các năm từ 2008 ựến 2010 tương ứng là: 579 tỷ ựồng, 1.092 tỷ ựồng và 2.215 tỷ ựồng. Số còn lại, chi nhánh thực hiện ký quỹ tỷ lệ DTBB và ựiều chuyển về Trung tâm ựiều hành NHN0 & PTNT Việt Nam ựể hưởng phắ ựiều hoà vốn. Số vốn ựiều về TTđH sẽ không sinh lợi cao bằng số vốn ựã cho vay, vì phắ ựiều hoà vốn bao giờ cũng thấp hơn lãi suất cho vay, tuy nhiên nó ựảm bảo an toàn, ắt rủi rọ

Trong năm 2009, mặc dù chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn như: triển khai dự án hiện ựại hóa công nghệ NH. Nhưng chi nhánh ựã giữ vững ựược ổn ựịnh kinh doanh và ựạt ựược những kết quả nhất ựịnh. đến 31/12/2009 số

khách hàng quan hệ tắn dụng với chi nhánh là hơn 20.000 khách hàng. đặc biệt, khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng gia tăng.

Chất lượng tắn dụng ngày một nâng caọ Tắnh ựến năm 2010, nợ quá hạn giảm 25% so với năm 2009. điều này là do chi nhánh ựã tắch cực trong công tác thu nợ, ựánh giá nợ xấu, tiến hành phân tắch kỹ càng khả năng phát triển kinh doanh và tình hình tài chắnh của khách hàng trên cơ sở ựó ựưa ra quyết ựịnh ựầu tư phù hợp với cơ chế tắn dụng và khả năng quản lý không chỉ ựối với khách hàng vay vốn mà còn ựối với cả cán bộ tắn dụng.

Có thể nói thời gian qua Chi nhánh NHNo&PTNT Gia Lâm ựã có nhiều biện pháp tắch cực ựẩy mạnh cho vay ựối với các loại hình doanh nghiệp, chú trọng triển khai các phương thức và ựối tượng cho vay như: cho vay ựồng tài trợ, cho vay tiêu dùng, uỷ thác cho vay, dịch vụ cho vay tại nhà, ựang tiến hành cho vay thấu chi tài khoảnẦ Chủ ựộng tiếp cận với khách hàng, củng cố khách hàng truyền thống, tăng cường tiếp thị thu hút thêm nhiều khách hàng mới, có chắnh sách ưu ựãi lãi suất ựối với khách hàng có tiềm lực tài chắnh, có uy tắn trong hoạt ựộng tắn dụng và khách hàng vay vốn sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu có nguồn thu ngoại tệẦ nhờ ựó ựẩy nhanh tốc ựộ tăng trưởng dư nợ. Tuy nhiên, bên cạnh ựó chi nhánh cần nghiên cứu về chắnh sách cho vay ựối với thành phần ngoài quốc doanh, ựể từ ựó có thể mở rộng cho vay ựối với thành phần này hơn nữa, phù hợp với xu thế chung của nền kinh tế hiện naỵ

Dịch vụ thanh toán quốc tế

Hoạt ựộng thanh toán quốc tế ựạt ựược những kết quả như sau:

Số liệu ở Bảng 4.4 cho thấy doanh số thanh toán hàng xuất và hàng nhập cũng như chi trả kiều hối qua các năm ựều tăng mạnh mẽ, mặc dù những năm qua rất khó khăn về nguồn ngoại tệ thanh toán. điều ựó chứng tỏ hoạt ựộng thanh toán quốc tế ựang trên ựà mở rộng và phát triển, phục vụ tốt nhu cầu thanh toán xuất, nhập khẩu của khách hàng. Một số hình thức thanh toán quốc tế áp dụng ựối với các doanh nghiệp tại chi nhánh là: hình thức thư tắn dụng (L/c),

hình thức chuyển tiền ựiện tử, thanh toán qua nhờ thu D/P và D/A tức là nhờ thu trả ngay là nhờ thu chấp nhận.

BẢNG 4.4: KẾT QUẢ HOẠT đỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ

Chỉ tiêu Doanh số năm 2008 ( tr USD) Doanh số năm 2009 ( tr USD) Doanh số năm 2010 ( tr USD) Tăng trưởng 2009 so với 2008 (%) Tăng trưởng 2010 so với 2009 ( %)

Thanh toán hàng nhập khẩu 111 147 347 32,43% 136,05%

Thanh toán hàng xuất khẩu 1 1,55 4,40 55,00% 184,87%

Chi trả kiều hối 85 129 203 57,36%

(Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh Chi ngân hàng No&PTNT Gia Lâm)

Trong hình thức thanh toán bằng thư tắn dụng (L/C), chi nhánh chỉ ựược thực hiện như hình thức L/c trả ngay, tuần hoàn.

Qua theo dõi, phần lớn khách hàng có quan hệ thanh toán quốc tế với chi nhánh là khách hàng nhập khẩu, (ngân hàng phải ựáp ứng ngoại tệ thanh toán), còn khách hàng có nguồn thu xuất khẩu rất ắt, chủ yếu họ quan hệ với ngân hàng ngoại thương hoặc ngân hàng nước ngoàị Do vậy trong nhiều năm, chi nhánh luôn rơi vào tình trạng mất cân ựối ngoại tệ trong thanh toán xuất nhập khẩụ

Nhận thức ựược vai trò quan trọng của kiều hồi ựối với sự phát triển kinh tế, năm 2008 ựược sự chấp thuận của Tổng Giám ựốc, Chi nhánh Gia Lâm ựã triển khai hoạt ựộng nàỵ Bằng nhiều biện pháp thắch hợp, chi nhánh

ựã liên tục nâng số tiền kiều hối ựược chi trả. Năm 2010, doanh số thực hiện tăng 57,36% so với năm 2009.

để ựạt ựược kết quả trên, chi nhánh ựã cố gắng rất nhiều trong công tác chi trả, ựặt mối quan hệ tốt với khách hàng cũng như với Ngân hàng nước ngoàị Tuy nhiên, lĩnh vực này vẫn gặp nhiều khó khăn chủ quan cũng như khách quan, ảnh hưởng ựến doanh số thực hiện.

Dịch vụ mua bán ngoại tệ

Kết quả dịch vụ mua bán ngoại tệ ựược thể hiện qua bảng số liệu sau:

Một phần của tài liệu phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)