Nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm (Trang 34 - 40)

định hướng chiến lược phát triển SPDV của ngân hàng.

Cơ sở lý luận ựã chỉ ra rằng bất kỳ một tổ chức nào hoạt ựộng cũng phải có mục tiêu rõ ràng. để ựạt ựược mục tiêu ựó cần phải có một chiến lược cụ thể. Bởi chiến lược là một kế hoạch hành ựộng ựược vạch ra nhằm ựạt ựược một số mục tiêu cụ thể. Nếu không có ựược một chiến lược dài hơn với những bước ựi cụ thể ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng lúng túng, bị ựộng và dễ mất phương hướng. Do vậy, phải xây dựng một chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng ựể ựảm bảo rằng việc phát triển dịch vụ ngân hàng có kế hoạch dài

hạn, không phải là những hoạt ựộng rời rạc, tuỳ tiện, tạo ra thế chủ ựộng trong hoạt ựộng ngân hàng. định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng phải bám sát vào nhu cầu của thị trường từng ựịa bàn hoạt ựộng và nhằm khai thác ựược tối ựa nguồn lực, ưu thế cạnh tranh của mỗi ngân hàng và ựạt ựược mục tiêu của ngân hàng.

Nguồn nhân lực

Yếu tố con người luôn ựược ựánh giá cao, thậm chắ là quan trọng nhất của mọi sự thành công. Các ngân hàng muốn ựưa ra ựược những sản phẩm dịch vụ tốt, có chất lượng cao cũng như thu hút ựược khách hàng thì cần phải có trong tay một ựội ngũ cán bộ có năng lực. Năng lực ở ựây thể hiện ở nhiều mặt: về chuyên môn nghiệp vụ thì cần phải nắm vững, có kiến thức chuyên sâu, am hiểu các mặt nghiệp vụ. đồng thời, các cán bộ ngân hàng cũng cần phải là những người năng ựộng nhanh nhẹn, có tác phong của con người trong thời ựại mớị Bởi ựây là các sản phẩm dịch vụ nên công tác chăm sóc, phục vụ khách hàng lại càng trở nên quan trọng. Do vậy, với bộ phận giao dịch trực tiếp với khách hàng, bên cạnh những yếu tố trên, người cán bộ ngân hàng cần có thái ựộ niềm nở, chu ựáo, tận tình phục vụ khách hàng. đó chắnh là ựộng lực ựể lôi kéo khách hàng ựến sử dụng các dịch vụ ngân hàng ngày càng ựông. điều này ựòi hỏi các ngân hàng phải có kế hoạch ựào tạo cán bộ, chuẩn bị ựược lực lượng cán bộ có chuyên môn trước khi triển khai nhiệm vụ mớị

Tuy nhiên, nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam còn nhiều bất cập và yếu kém. Mặc dù tỷ lệ cán bộ có trình ựộ ựại học và trên ựại học của các ngân hàng tương ựối cao (ựa số ựều trên 70%), song do có nhiều thế hệ cán bộ ựược ựào tạo dưới thời bao cấp, ựồng thời trình ựộ ngoại ngữ, tin học của phần lớn cán bộ ngân hàng chưa ựáp ứng ựược yêu cầu thực tế của công việc ựặt rạ Do vậy, chất lượng nguồn nhân lực các ngân hàng thương

mại Việt Nam cũng là vấn ựề cần phải quan tâm trong việc phát triển các dịch vụ ngân hàng.

Nguồn lực về tài chắnh

Mặc dù các dịch vụ ở ựây không phải là những hoạt ựộng cung ứng vốn song vốn giữ một vai trò quan trọng. để phát triển dịch vụ các ngân hàng cần có vốn ựể mua sắm trang thiết bị, công nghệ, ựào tạo và mở rộng mạng lưới hoạt ựộng. Nếu vốn nhỏ sẽ không ựủ lực ựể ựa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ và nâng cao hiệu quả của các dịch vụ sẵn có. Do vậy, các ngân hàng cần phải xây dựng chiến lược tăng vốn dài hạn, theo những lộ trình thắch hợp, phù hợp với nhu cầu phát triển và khả năng kiểm soát của mỗi ngân hàng trong từng thời kỳ.

Vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại Việt Nam rất thấp, tổng vốn chủ sở hữu chỉ hơn 1 tỷ USD, Ngân hàng có vốn tự có lớn nhất như Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam cũng chỉ có số vốn khoảng 326 triệu USD, trong khi ựó mức trung bình của các ngân hàng ở các nước như Thái Lan khoảng 813 triệu USD, Singapore trên 1 tỷ USD, HSBC 25,78 tỷ USD, City bank (Mỹ) 21 tỷ USDẦ(IFM, 2003). Hơn thế nữa, vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của của phần lớn các ngân hàng thương mại ở Việt Nam chỉ ựạt mức khoảng 5%, thấp hơn nhiều so với mức ựộ tối thiểu 8% ựược quy ựịnh bởi Uỷ ban Balse về tỷ lệ an toàn tối thiểụ Chắnh vì vậy, việc mở rộng một số loại hình dịch vụ của các ngân hàng thương mại Việt Nam còn hạn chế, ựặc biệt là những dịch vụ cần có sự ựầu tư về vốn lớn. [16]

Tài sản vật chất và công nghệ

đây là yếu tố có ảnh hưởng lớn ựến khả năng cung ứng dịch vụ của các ngân hàng thương mạị Một ngân hàng có trụ sở làm việc khang trang, bề thế, cơ sở vật chất tiện nghi, ựầy ựủ sẽ tạo ựược tâm lý tốt và gây ấn tượng với mỗi khách hàng khi ựến ngân hàng, từ ựó sẽ thu hút ựược khách hàng ngày

càng ựông và ựó chắnh là yếu tố quan trọng cho việc phát triển dịch vụ ngân hàng.

Mặt khác, mở rộng các loại hình dịch vụ, ựặc biệt là các loại hình dịch vụ ngân hàng hiện ựại thì luôn có sự gắn kết chặt chẽ với yếu tố công nghệ. Công nghệ cao giúp ngân hàng cung cấp ựược cho khách hàng những dịch vụ tiện ắch, ựáp ứng ựược nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh những sản phẩm dịch vụ truyền thống, ngày nay khách hàng có nhu cầu ngày càng cao với những sản phẩm dịch vụ hiện ựại, gắn liền với sự phát triển của khoa học công nghệ như thanh toán bằng thẻ, các dịch vụ ngân hàng như internet banking, Phone bankingẦTất cả những sản phẩm dịch vụ ựó ngân hàng chỉ có thể cung cấp ựược khi áp dụng những công nghệ hiện ựại như máy móc rút tiền tự ựộng ATM, máy ựọc thẻ POS, các chương trình hỗ trợ hiện ựại hoá công nghệ ngân hàng. đây cũng là một trong những ựiều kiện cơ bản ựể các ngân hàng có thể phát triển ựa dạng hơn các sản phẩm dịch vụ của mình. Do vậy, việc ngân hàng ựi tắt ựón ựầu các công nghệ ngân hàng hiện ựại sẽ tạo cơ hội ựể phát triển dịch vụ ngân hàng.

Hoạt ựộng marketing

Cơ sở lý luận ựã chỉ ra rằng Marketing không chỉ là ựáp ứng tốt nhất những mong muốn của khách hàng mà còn có lợi cho ngân hàng. Marketing quan tâm ựến mục tiêu cuối cùng là lợi ắch của ngân hàng. Nội dung của Marketing ngân hàng bao gồm 5 nội dung chắnh như sau: Nghiên cứu thị trường; tổ chức quản lý dịch vụ ngân hàng; giá của dịch vụ ngân hàng; hoạt ựộng xúc tiến khuyếch trương và hoạt ựộng phân phối dịch vụ. Những vấn ựề này ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của dịch vụ ngân hàng, Cụ thể:

Một là, nghiên cứu thị trường. Mục ựắch của nghiên cứu thị trường là

kịp thời nắm bắt ựược sự thay ựổi nhu cầu của khách hàng ựối với các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, ựể từ ựó tìm ra các dịch vụ ngân hàng thắch hợp ựáp

ứng nhu cầu của khách hàng. Do vậy hoạt ựộng nghiên cứu thị trường là cơ sở quan trọng dẫn ựến sự ra ựời SPDV ngân hàng ựáp ứng nhu cầu của thị trường. Hiện nay ở Việt Nam, nhu cầu của khách hàng ựối với dịch vụ ngân hàng mới chỉ dừng lại ở mức sử dụng các dịch vụ do ngân hàng cung cấp, họ chưa tắch cực ựòi hỏi dịch vụ ngân hàng cần cải tiến và mở rộng hơn nữa ựể phù hợp với nhu cầu của mình. Do vậy, các NHTM Việt Nam cần phải tắch cực ựiều tra, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, phát hiện ra những nhu cầu hợp lý của khách hàng.

Hai là, tổ chức quản lý dịch vụ ngân hàng. Nghĩa là ngân hàng phải xem xét dịch vụ ựó có khả năng phát triển ở thị trường nào, khu vực nào và dịch vụ ựó thắch hợp với ựối tượng nàọ Sau ựó, ngân hàng bố trắ thị trường thắch hợp cho dịch vụ, ngân hàng cần phải có chắnh sách nhằm khai thác và kiểm soát dịch vụ tốt nhất nhằm ựạt ựược mục tiêu phát triển dịch vụ.

Việc tổ chức quản lý tốt dịch vụ sẽ ựem lại thắng lợi cho ngân hàng trong việc phát triển dịch vụ. Bởi việc tổ chức quản lý thành công việc thực hiện dịch vụ chắnh là ựã tạo chỗ ựứng vững chắc cho sản phẩm trên thị trường.

Ba là, giá cả các dịch vụ ngân hàng. Giá cả luôn là vấn ựề quan trọng

trong việc thực hiện dịch vụ và thu lợi nhuận cho ngân hàng. Nếu ngân hàng ựịnh giá cao trong trường hợp cho vay, giá thấp trong trường hợp huy ựộng vốn thì khó thu hút ựược khách hàng. Vậy phải ựịnh giá như thế nào ựể vừa ựảm bảo dịch vụ có thể thắch ứng ựược với thị trường, ựược khách hàng chấp nhận lại vừa ựạt ựược mục tiêu tăng lợi nhuận của ngân hàng.

Bốn là, hoạt ựộng xúc tiến, khuyếch trương quảng bá, phân phối dịch

vụ. Hoạt ựộng này có ảnh hưởng lớn ựến việc khách hàng có hiểu biết về dịch vụ và có tắch cực sử dụng dịch vụ của ngân hàng hay không. Do ựó, thực hiện

tốt hoạt ựộng này, có nghĩa là ựã ựạt ựược mục tiêu lớn là phát triển dịch vụ ngân hàng.

Như vậy, marketing ngân hàng có thể xem như quá trình tìm kiếm thị trường (hiện tại và tương lai) có lợi cho SPDV ngân hàng. Quá trình này giúp ngân hàng xây dựng mục tiêu rõ ràng, con ựường hình thành, phương pháp ựể thực hiện kế hoạch và những phương án ựể thành công.

Mục tiêu chiến lược hoạt ựộng của ngân hàng

Bất kỳ một tổ chức nào cũng ựều có mục ựắch, tôn chỉ hoạt ựộng của riêng mình. Trong từng giai ựoạn cụ thể, các tổ chức thường ựề ra những mục tiêu riêng. Mục tiêu là ựắch cuối cùng mà tất cả các hoạt ựộng ựều phải hướng vào nhằm ựạt kết quả. Chẳng hạn, mục tiêu của ngân hàng là phát triển ựa dạng các loại hình dịch vụ và tỷ lệ thu nhập từ hoạt ựộng dịch vụ phải ựạt ắt nhất là 20% trên tổng thu nhập ròng. Từ mục tiêu ựó, các ngân hàng mới xây dựng một chiến lược ựể ựạt ựược các mục tiêu ựã ựề rạ Chiến lược là ựưa ra những kế hoạch cụ thể, một chương trình hành ựộng bao gồm việc sử dụng hữu hiệu các tiềm lực ựể ựạt ựược các mục tiêu nhất ựịnh.

Do vậy, ngân hàng phải xác ựịnh rõ mục tiêu và xây dựng một chiến lược phát triển SPDV nhằm ựảm bảo việc phát triển dịch vụ ngân hàng ựược thực hiện một cách hiệu quả, có kế hoạch lâu dài, không phải là những hoạt ựộng nhỏ lẻ, rời rạc, từ ựó tạo ra thế chủ ựộng cho ngân hàng. Nếu không, việc phát triển dịch vụ ngân hàng sẽ không ựạt ựược kết quả như mong muốn.

Năng lực quản trị ựiều hành.

Sự phát triển của hệ thống SPDV phải gắn liền với năng lực quản trị, ựiều hành của mỗi ngân hàng ựể ựảm bảo các ngân hàng phát triển ổn ựịnh, an toàn, bền vững và tự kiểm soát ựược.

Muốn vậy, các nhà lãnh ựạo ngân hàng không chỉ biết tuân thủ các quy ựịnh của pháp luật mà còn phải có kiến thức chuyên môn về nghiệp vụ ngân

hàng, phải biết phân tắch ựánh giá các rủi ro có thể có của mỗi loại hình SPDV, xu hướng phát triển của mỗi loại nghiệp vụ, nắm bắt nhu cầu của khách hàngẦựể có những bước ựi thắch hợp.

Uy tắn của ngân hàng

Chất lượng luôn là yếu tố ựược quan tâm hàng ựầu trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ. đối với dịch vụ ngân hàng cũng vậy, khách hàng luôn mong muốn ựược cung cấp những sản phẩm có chất lượng tốt nên khi có nhu cầu, tâm lý khách hàng thường tìm ựến những ngân hàng có uy tắn. Do vậy, việc tạo dựng uy tắn của ngân hàng giữ một vai trò khá quan trọng trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng.

Một phần của tài liệu phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)