Trong những năm gần ựây, nhận thức ựược sự cần thiết phải phát triển các dịch vụ ngân hàng, các NHTM mại Việt Nam ựã tắch cực ựa dạng hóa các dịch vụ, cho ra ựời nhiều sản phẩm mới có tiện ắch cho khách hàng như: dịch vụ ATM, dịch vụ ngân hàng ựiện tử, dịch vụ Phone-Banking, home-Banking, dịch vụ thẻ thanh toánẦ Tuy nhiên hơn 80% thu nhập của NHTM vẫn chủ yếu là thu nhập từ dịch vụ tắn dụng. Các dịch vụ ngân hàng ựược ựánh giá là nghèo nàn ựơn ựiệụ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ựược Tạp chắ "The Banker", một tạp chắ có uy tắn trong giới tài chắnh - ngân hàng ở Anh, ựánh giá là ngân hàng tốt nhất Việt Nam với 3 năm liền (2002 - 2004) tiên phong trong ựầu tư công nghệ mới nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng. Tuy nhiên ựến nay, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam cũng chỉ có khoảng 300 dịch vụ. Trong khi ựó các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới có tới hàng
nghìn dịch vụ, Ngân hàng Nhật Bản có tới 6.000 dịch vụ. Do vậy, nếu ựánh giá tổng thể ựể so sánh với các NHTM trong khu vực thì tổng số dịch vụ mà Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cung cấp vẫn còn nghèo nàn và dịch vụ của NHTM Việt Nam nói chung bị ựánh giá là kém phát triển.
Hiệp ựịnh thương mại Việt Mỹ ựược xem là thử thách ựầu tiên, có tầm quan trọng ựặc biệt ựối với quá trình hội nhập Quốc tế. Các ngân hàng Mỹ ựang từng bước tham gia vào mọi lĩnh vực hoạt ựộng ở Việt Nam. Theo cam kết của Hiệp ựịnh, các nhà cung cấp dịch vụ tài chắnh Mỹ ựược phép cung cấp 12 phần ngành dịch vụ, bao gồm:
(1) Nhận tiền gửi;
(2) Cho vay dưới mọi hình thức, bao gồm tắn dụng tiêu dùng, tắn dụng thế chấp, bao tiêu và các giao dịch thương mại khác;
(3) Thuê mua tài chắnh; (4) Môi giới tiền tệ;
(5) Quản lý tài sản như quản lý tiền mặt, quản lý danh mục ựầu tư, mọi hình thức quản lý ựầu tư tập thể, quản lý dự trữ, quản lý quỹ hưu trắ, các dịch vụ trông coi bảo quản, lưu giữ và uỷ thác;
(6) Tất cả giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bao gồm thẻ tắn dụng ghi nợ, báo nợ, séc du lịch và hối phiếu ngân hàng;
(7) Bảo lãnh và cam kết;
(8) Dịch vụ thanh quyết toán ựối với các tài sản tài chắnh bao gồm chứng khoán, sản phẩm tài chắnh phát sinh các công cụ thanh toán khác;
(9) Cung cấp và chuyển thông tin tài chắnh và xử lý dữ liệu tài chắnh, các phần mềm của các nhà cung cấp các dịch vụ tài chắnh khác;
(10) Tư vấn, trung gian môi giới và các dịch vụ tài chắnh; (11) Tham gia phát hành mọi loại chứng khoán;
(12) Buôn bán trên tài khoản của mình hay của khách hàng tại Sở giao dịch chứng khoản, trên thị trường chứng khoán không chắnh thức hay trên các thị trường khác;
Trong số 12 phân ngành này có một số loại hình dịch vụ trùng với hoạt ựộng của các NHTM Việt Nam như: Thanh toán quốc tế, ựầu tư dự án, tài trợ thương mạị Ngoài ra hàng loạt các dịch vụ mới chưa ựược thực hiện tại Việt Nam như môi giới tiền tệ, kinh doanh các sản phẩm dịch vụ phát sinh. Nhìn chung họ có ưu thế về công nghệ và trình ựộ quản lý hơn hẳn các NHTM Việt Nam. Sức ép cạnh tranh ựối với các NHTM Việt Nam sẽ tăng lên cùng với việc nới lỏng các qui ựịnh về hoạt ựộng cho các NH Mỹ, nhất là ràng buộc về tiền gửi VNđ, phát hành thẻ tắn dụng và các máy ATM. Trong bối cảnh ựó thị phần của NHTM Việt Nam sẽ bị thu hẹp, nhất là tại các thành phố lớn và vùng kinh tế trọng ựiểm.
Kể từ khi hiệp ựịnh thương mại Việt Mỹ có hiệu lực, các ngân hàng Mỹ sẽ có một sân chơi bình ựẳng như các NHTM trong nước. Hiện nay nhiều ngân hàng và các tổ chức tắn dụng Mỹ ựang gấp rút tìm hiểu về luật lệ ựể thâm nhập thị trường tài chắnh Việt Nam như: CITI Bank, American express Bank, JP Morgan Chase Bank, Continental Curency, Transfer và các Wachovia, N.AẦ Thực tế này sẽ gây ra một sức ép cạnh tranh lớn cho các NHTM Việt Nam. Do ựó ựòi hỏi NHTM Việt Nam phải nhanh chóng chủ ựộng ựầu tư ựổi mới công nghệ, cải tiến phương thức quản lý, hiện ựại hóa hệ thống thanh toán nhằm nâng cao hiệu quả, ựặc biệt là dần dần phát triển các dịch vụ ngân hàng sao cho tương xứng với các ngân hàng Mỹ ựể tăng khả năng cạnh tranh trong hội nhập.
PHẦN 3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU