- Sản phẩm may Triệu sản phẩm 1.800 2.850 4
VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚ
3.2.2. Khuyến nghị về phía Hiệp hội Dệt May Việt Nam
Trước hết, Hiệp hội Dệt May Việt Nam cần tiếp tục phối hợp với các doanh nghiệp và mạng lưới tham tán thương mại ở nước ngồi để thực hiện tốt cơng tác xúc tiến thương mại, giúp các doanh nghiệp tiếp cận và thâm nhập các thị trường này. Tích cực hợp tác với các tổ chức ngành nghề, xã hội khu vực và quốc tế nhằm duy trì hệ thống thơng tin nhiều chiều đáng tin cậy và thực hiện vận động các nhà xây dựng và thực thi chính sách tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp, hàng hĩa Việt Nam khi thâm nhập thị trường quốc tế. Để cơng tác này được thực hiện hiệu quả, Hiệp hội Dệt May Việt Nam cần phối hợp với các cơ quan liên quan để tìm hiểu thơng tin về nhu cầu của thị
trường, chính sách thương mại, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, v.v. để từ đĩ phổ biến lại cho doanh nghiệp.
Để bảo đảm việc đàm phán FTA cĩ hiệu quả thực tiễn cao nhất, quá trình chuẩn bị thơng tin cho đàm phán cần cĩ sự đối thoại với doanh nghiệp. Tuy nhiên, với số lượng lớn các doanh nghiệp trong ngành dệt may như hiện nay, việc đối thoại và trao đổi thơng tin với tất cả các doanh nghiệp này hầu như là khơng khả thi. Ngược lại, nếu đối thoại chỉ diễn ra với một số doanh nghiệp lớn trong ngành dệt may thì sẽ gây ra quan ngại về bất bình đẳng thơng tin giữa các doanh nghiệp. Chính ở đây, vai trị của Hiệp hội Dệt May Việt Nam cần được thể hiện qua việc tìm hiểu thơng tin, yêu cầu của phía doanh nghiệp để đề đạt với cơ quan đàm phán, đồng thời tìm hiểu các thơng tin trong quá trình đàm phán cĩ liên quan để phổ biến lại cho các doanh nghiệp.