- Sản phẩm may Triệu sản phẩm 1.800 2.850 4
VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚ
3.2.1. Khuyến nghị về phía Chính phủ
Để doanh nghiệp yên tâm với hoạt động đầu tư, cũng như xây dựng và thực thi chiến lược sản xuất – kinh doanh hiệu quả, một trong những điều kiện cần là mơi trường chính sách cần được hồn thiện theo hướng minh bạch, hiệu quả. Ở cấp độ vĩ mơ, các thơng tin về thay đổi chính sách thương mại nĩi chung cần được cơng bố một cách cơng khai, và cĩ thể giải trình được.
Chẳng hạn, các thay đổi chính sách nhằm thực thi các cam kết theo các hiệp định FTA và/hoặc WTO cần được cơng khai về lộ trình và thời hạn thực hiện, và lộ trình và thời hạn cần được xác định “cứng” chứ khơng thể thay đổi được. Lộ trình “cứng” sẽ khiến chính sách cĩ độ tin cậy cao hơn, và doanh nghiệp cĩ thể yên tâm thực hiện chiến lược sản xuất - kinh doanh dài hạn.
Với định hướng thúc đẩy xuất khẩu, Việt Nam cần cĩ các biện pháp cải thiện năng lực cạnh tranh ở cả cấp quốc gia và cấp doanh nghiệp để giảm thâm hụt thương mại, qua đĩ giảm bớt áp lực trên thị trường ngoại hối.
Bên cạnh đĩ, Chính phủ cũng cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính nhằm làm giảm gánh nặng từ các thủ tục, quy định cho doanh nghiệp. Đặc biệt, các thủ tục hải quan cần được rà sốt, sửa đổi theo hướng đơn giản và hiệu quả hơn, qua đĩ tạo thuận lợi cho các hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp nĩi chung và doanh nghiệp trong ngành dệt may nĩi riêng. Cần nhận thức rằng cải cách hành chính khơng chỉ là thực hiện qui trình ‘một cửa’, đấu tranh chống tham nhũng, mà sâu xa hơn là xây dựng được hình ảnh một Chính phủ thật sự chuyên nghiệp, minh bạch, cĩ tính giải trình cao, và tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp giảm thiểu chi phí giao dịch.
động lực phù hợp hơn. Hiện tại, hàng rào thuế quan đã tương đối rõ ràng. Tuy nhiên, hàng rào thuế quan và các hàng rào khác cần được liên tục được theo dõi, nhằm tạo đủ bảo hộ và động lực cho doanh nghiệp trong ngành phát triển, nhưng vẫn khơng vi phạm cam kết theo các hiệp định quốc tế. Các thơng tin về thuế quan và các cơng cụ thương mại khác trong lĩnh vực dệt may của Việt Nam và của các đối tác thương mại chính cần được cung cấp đầy đủ theo cách dễ tiếp cận nhất. Chính phủ cũng cần nghiên cứu các chính sách cĩ tính định hướng tốt hơn nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh và cải thiện vị trí trong chuỗi giá trị của khu vực. Mạng lưới tham tán thương mại ở nước ngồi cũng cần làm tốt cơng tác xúc tiến thương mại, đồng thời cần làm tốt vai trị thu thập và cung cấp thơng tin về tiếp cận thị trường cho các doanh nghiệp dệt may trong nước.
Các doanh nghiệp đang mong mỏi Chính phủ cĩ những cải cách thực sự cải thiện mơi trường kinh doanh (bao gồm cả quy trình, thủ tục hành chính), và việc tiếp cận các nguồn lực (lao động cĩ kỹ năng, vốn và mặt bằng kinh doanh). Lưu ý là WTO vẫn cho phép sử dụng một số biện pháp hỗ trợ của chính phủ. Hỗ trợ đào tạo, hỗ trợ xúc tiến thương mại, hỗ trợ cung cấp thơng tin về sản phẩm, thị trường, và hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ cũng là những lĩnh vực thường nhận được nhiều sự quan tâm của doanh nghiệp nhất. Và để làm được việc tiếp cận nguồn lực lao động cĩ chất lượng hơn, năng suất lao động cao hơn thì khơng thể thiếu vai trị của Chính phủ trong việc cải cách chính sách lao động và tiền lương linh hoạt theo hướng thực tế và phản ánh đúng năng suất làm việc của người lao động.
Để cĩ tiếp cận tốt hơn với một số thị trường trọng điểm, Bộ Cơng Thương đã đề ra một số giải pháp. Với thị trường Hoa Kỳ, Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện hệ thống điều hành hai chiều giữa Bộ Cơng Thương và Hải quan, đồng thời triển khai hoạt động của Tổ kiểm tra cơ động. Bên cạnh đĩ, Chính phủ cũng cần tổ chức làm việc với các doanh nghiệp sản xuất và xuất
khẩu lớn (đặc biệt là xuất khẩu những mặt hàng trong diện giám sát) để nắm rõ khả năng sản xuất, xuất khẩu luơn luơn nắm thế chủ động và đưa kế hoạch đẩy mạnh xuất khẩu phù hợp, vừa cĩ sự kế thừa vừa cĩ tính phát triển. Các cơ quan liên quan của Việt Nam cũng cần tích cực làm việc với phía Hoa Kỳ để thị trường này khơng áp dụng cơ chế giám sát đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam.
Đối với thị trường EU, Việt Nam cần chú ý đến việc EU đã bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho Trung Quốc kể từ năm 2008 do điều này sẽ ảnh hưởng đáng kể đối với xuất khẩu dệt may của Việt Nam. Vì vậy, cần nghiên cứu tác động của việc EU bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho Trung Quốc, cả về thị trường EU và đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam, để giúp các doanh nghiệp định hướng mặt hàng và nước xuất khẩu, qua đĩ nâng cao khả năng cạnh tranh.
Đối với thị trường Nhật Bản, các bộ ngành liên quan của Việt Nam cần phối hợp liên kết với Nhật Bản hỗ trợ trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may và Trung tâm đào tạo chất lượng cao và hợp tác quốc tế cho ngành dệt may nhằm cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành này và đào tạo cán bộ kỹ thuật tay nghề cao, cán bộ thiết kế thời trang cho ngành.