Các doanh nghiệp dệt may cịn gặp khĩ khăn do chưa tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh.

Một phần của tài liệu phân tích chiến lược xuất khẩu hàng dệt may của việt nam thời gian qua và một số đề xuất trong thời gian tới (Trang 87 - 88)

- Sản phẩm may Triệu sản phẩm 1.800 2.850 4

3. Thành tựu và hạn chế cịn tồn tại của chiến lược xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

3.2.8. Các doanh nghiệp dệt may cịn gặp khĩ khăn do chưa tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh.

các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh.

Một mặt, các dịch vụ này cịn chưa phát triển, và cĩ chi phí cao. Mặt khác, bản thân các doanh nghiệp cũng chưa cĩ thĩi quen sử dụng các dịch vụ này. Kết quả là các doanh nghiệp gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc tiếp cận, thâm nhập các thị trường xuất khẩu mới, với nhiều quy định hay phương thức kinh doanh khác so với Việt Nam.

thương mại xảy ra, chứ ít chú trọng thuê tư vấn ngay từ đầu để đáp ứng tốt nhất các quy định của thị trường xuất khẩu. Kết quả là các doanh nghiệp thường vướng vào các tranh chấp và, với quy mơ cịn hạn chế, các doanh nghiệp này thường lâm vào cảnh “được vạ thì má đã sưng”. Trong một trường hợp khác, dịch vụ phát triển thương hiệu cũng chưa phát triển, và các doanh nghiệp phải vừa làm vừa tự mầy mị phát triển thương hiệu của mình.

Hiện tại, theo cam kết khi gia nhập WTO, Việt Nam đã cho phép các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh được tiếp cận thị trường Việt Nam, mặc dù cịn cĩ hạn chế. Đây chính là cơ hội mà các doanh nghiệp dệt may cĩ thể tận dụng.

Nhìn chung, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cịn phải đối mặt với khá nhiều vấn đề đối với phát triển xuất khẩu, nhằm tận dụng các cơ hội từ việc Việt Nam gia nhập WTO và tham gia các hiệp định FTA. Những vấn đề này khơng chỉ nằm ở mơi trường chính sách cịn nhiều bất cập trong bối cảnh của nền kinh tế chuyển đổi, mà cịn ở nội tại doanh nghiệp. Việc xử lý các vấn đề này cần được thực hiện nhanh, kiên quyết, và hiệu quả để các doanh nghiệp dệt may cĩ thể hưởng lợi nhiều hơn từ quá trình tự do hĩa thương mại của Việt Nam. Tuy nhiên, việc xử lý các vấn đề khơng phải là trách nhiệm của riêng Chính phủ, Hiệp hội Dệt May Việt Nam, hay của riêng doanh nghiệp Việt Nam, mà cần cĩ sự phối hợp và nỗ lực của tất cả các bên.

Một phần của tài liệu phân tích chiến lược xuất khẩu hàng dệt may của việt nam thời gian qua và một số đề xuất trong thời gian tới (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w